K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

Tiết trời mùa thu gió mát

Bên bờ sông ai đang hát điệu ca

Điệu ca trong trẻo xa xa

Làm bao người ngân nga thưởng thức giọng

Xin lỗi vì thơ k hay:((

7 tháng 12 2023

         Xa Nhà 
cả năm vất vả ngày trời
đi đây đi đó vẫn nặng tình thương
chẳng bằng tình thân gia đình 
mỗi ngày mình cùng sum vầy bên nhau

gieo vần : nặng -bằng ;đình -mình;tình -mình;nặng -chẳng
gieo vần cách: ngày- vầy 

mình làm về gia đình nha bạn 

có sai sót thì mong bạn thông cảm

7 tháng 12 2023

ai hay tui tích 

 

7 tháng 12 2023

Bao nhiêu sợi bún bấy nhiêu sợi tình=))

 

7 tháng 12 2023

Khái niệm “cha mẹ đặt con ở đâu, con ngồi ở đó” trong hôn nhân nhấn mạnh tầm ảnh hưởng đáng kể của mối quan hệ cha mẹ đối với thái độ và hành vi mà con cái đưa vào cuộc hôn nhân của mình. Trẻ em quan sát và tiếp thu những động lực trong mối quan hệ của cha mẹ, hình thành sự hiểu biết của chúng về điều gì tạo nên một cuộc hôn nhân lành mạnh hoặc không ổn định. Khái niệm này nhấn mạnh trách nhiệm của cha mẹ trong việc làm gương cho những động lực trong mối quan hệ tích cực và tầm quan trọng của mỗi cá nhân trong việc nhận biết và giải quyết những ảnh hưởng của quá trình giáo dục đối với các mối quan hệ khi trưởng thành của họ. Bằng cách lưu tâm đến ảnh hưởng này, cha mẹ có thể cố gắng tạo ra một môi trường nuôi dưỡng và tôn trọng nhằm thúc đẩy thái độ và hành vi lành mạnh trong cuộc hôn nhân tương lai của con cái họ, trong khi các cá nhân có thể nỗ lực một cách có ý thức để phá vỡ các khuôn mẫu quan hệ tiêu cực đã học được từ thời thơ ấu, góp phần tạo ra sự thỏa mãn và hạnh phúc. hôn nhân hòa thuận.

16 tháng 1 2024
Qua câu nói này dùng để phán ánh về những người con chỉ biết ỷ bám vào cha mẹ của mình . Không tự lực , không tự sức của mình để hình thành lên sự thành công mà chỉ ỷ bám vào cha mẹ . Họ chẳng thể làm gì chỉ có việc dự bám vào ba mẹ , để ba mẹ nuôi hết nửa cuộc đời của mình rồi cuộc đời còn lại chỉ dám ăn xin hay làm người vô gia cư ở những bên viả hè . Theo tôi đây là 1 vấn đề xấu , các con cái trong gia đình không nên học theo . Vì nếu như bạn chỉ biết ăn bám bố mẹ , hay ba mẹ "đặt" bn ngồi chỗ nào thì bạn "ngồi" chỗ đấy đều là những tật xấu trong tương . Yr bám vào bố mẹ chẳng biết làm gì rồi chỉ thế chỉ có việc nhận lại thôi cũng không có lợi ích cho xã hội . Xã hội có nhiều con người như này thì cả 1 hệ tư tưởng như này chẳng còn gì gọi là kinh tế hiện đại , kinh tế càng ngày càng đi xuống . Không ai mà bám bố mẹ là không đứng dậy tự đi theo con đường của mình được . Việc này sẽ trở thành 1 tật xấu rồi tật xấu này còn được lây lan thì cuộc sống của những con người đó sẽ đi vào khốn khó đầy thử thách hơn những người bình thường vì họ chẳng làm được gì cả . Hay có nhiều bố mẹ lại sắp đặt con mình cưới với người khác , gia đình của những người đấy giàu sang hơn nên họ sẽ đồng ý hay thậm chí là ép gả đi . Những đứa con đấy có cuộc sống đau khổ như nào thì bố mẹ của họ chẳng quan tâm , họ chỉ quan tâm vào tiền bạc khi gả con đi . Cha mẹ đặt con cưới người này nên con phải làm theo nên nhiều gia đình hay cuộc sống hôn nhân đi vào đổ vỡ . Chẳng hạn chí sĩ Lương Văn Can thời trẻ được cha mẹ cưới cho vợ là cô Lê Thị Lễ, buôn bán ở Hà Nội, dù “đôi trẻ” chưa gặp mặt. Sau khi thành gia thất, hai người đã chung sống với nhau thật hạnh phúc và cùng chịu đựng, vượt qua bao gian nan do thời cuộc đưa đến. Ngược lại do cưới nhau theo ý ba mẹ nên cũng có kẻ thở ngắn than dài: “Người ta sang sông, em cũng sang sông/ Người ta sang sông thành được vợ chồng/ Em sang không rồi lại xách nón về không/ Trước là thẹn thùng với bầu bạn, sau luống công ông chèo đò”. Câu nói này đang khẳng định sự giáo dục của cha mẹ dành cho con cái hay để nói lên được sự phản ánh của xã hội vì cha mẹ chỉ biết "đặt con ngồi im đấy" và chẳng cho con cơ hội tìm hiểu sâu về cuộc sống tương lai .        
7 tháng 12 2023

 Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

 

7 tháng 12 2023

tích nha cô

 

 

14 tháng 1 2024

Qua bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và Những cánh buồm, hãy nêu nhận xét của em về tình cảm của cha dành cho con.

Từ nghe trong dòng thơ Nghe con bước lòng vui phơi phới có thể thay thế bằng từ khác dược không? Hãy chỉ ra sự tinh tế của nhà thơ trong việc sự dụng từ nghe

 

 

 

 

 

 

15 tháng 1 2024

Ngẫm thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa,/ Bằng con chẫu chuộc thôi.”.

Bạn chưa trả lời câu hỏi này. Trả lời câu hỏi này
16 tháng 1 2024

Hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường - Hiện tượng đảo trật tự từ ngữ: dùng mới mục đích nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm cho sự diễn đạt - Hiện tượng mở rộng khả năng kết hợp của từ: từ ngữ được cung cấp thêm những khả năng kết hợp mới tạo ra những kết hợp từ vô cùng độc đáo, nhằm tăng hiệu quả diễn đạt. - Hiện tượng tách biệt: tách các thành phần câu thành những câu độc lập với dụng ý nhấn mạnh hoặc bộc lộ cảm xúc     ❤️             Enter     ...  

14 tháng 1 2024

1. cừu: mối thù.

2. Nê-rông: vua La Mã, nổi tiếng là độc ác, tàn bạo đã giết mẹ là Agrippina.

3. Hư nguỵ: giả tạo.

Những kỉ niệm với bạn thân là kỉ niệm không bao giờ có thể quên, buồn có, vui có mà kỉ niệm buồn thường sẽ sâu sắc hơn. Em và cậu bạn thân đã cùng nhau đạp xe dưới trời mưa, vừa bị ngã vừa bị ốm nhưng lại rất đáng nhớ.

Cậu bạn của em tên Nam, là bạn học cùng lớn lại ở cùng xóm với em. Hai đứa chơi thân với nhau từ nhỏ, lúc nào cũng dính lấy nhau, đi đâu cũng phải có đôi có cặp, có khi còn thân thiết hơn cả anh em ruột. Bố mẹ hai bên khi không thấy một trong hai đứa là biết chắc hai đứa đang ở cùng nhau hoặc hỏi đứa này sẽ biết được thông tin của đứa kia. Có lần chúng em đang trên đường đi học về, trời bỗng nhiên nổi gió dông, mây đen ùn ùn kéo đến. Thấy gió mát, em và Nam khoái chí đạp xe trên đường. Dù được mọi người nhắc đi nhanh kẻo trời mưa nhưng hai đứa bỏ ngoài tai.

Trời đổ mưa rào, cơn mưa mùa hè mát lạnh, từng hạt nước mưa rơi vào mặt tạo cảm giác thích thú, em với Nam rủ nhau vừa đi xe đạp vừa tắm mưa. Được một đoạn vì đường mưa trơn trượt, xe Nam và vào cái nắp cống nên ngã lăn ra đường, em nhìn thấy thế liền phanh gấp xe lại nên cũng ngã nhào. Hai đứa bị đau chẳng còn thiết tắm mưa, chỉ đành dong xe đạp về nhà. Đêm hôm ấy cả hai đứa đều bị sốt và ho, thế là bị cảm lạnh. Dù bị bố mẹ mắng và phải nghỉ học vài hôm nhưng khi đi học trở lại, hai đứa gặp nhau vẫn cười khúc khích về vụ tắm mưa đó.

Chúng em hứa sẽ không nghịch dại như thế nữa, ngược lại nếu một trong hai đứa có ý định không tốt thì đứa còn lại phải có trách nhiệm khuyên bảo hoặc ngăn cản, nhất định không được hùa theo hoặc cổ vũ. Tình bạn của chúng em đã trưởng thành và lớn dần lên như thế đó.

cô nhớ tick cho em.

16 tháng 1 2024

File: undefined 

I. ĐỌC HIỂU Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Vì sao? Bài đọc: SƠN TINH, THỦY TINH      Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương Mị Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.      Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU

Câu 10. Em rút ra bài học gì cho bản thân từ truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh? Vì sao?

Bài đọc:

SƠN TINH, THỦY TINH

     Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương Mị Nương rất mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

     Một hôm có hai chàng trai đến cầu hôn. Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về. Người ta gọi chàng là Thủy Tinh.

     Một người là chúa miền non cao, một người là vua vùng nước thẳm, cả hai đều xứng đáng làm rể Vua Hùng. Vua Hùng băn khoăn, không biết nhận lời ai, từ chối ai, bèn cho mời các Lạc hầu vào bàn bạc. Xong, vua phán:

     – Hai ngài đều vừa ý ta, nhưng ta chỉ có một người con gái, biết gả cho ngài nào? Thôi thì ngày mai, ai đem sính lễ đến trước, ta sẽ cho cưới con ta.

     Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”

     Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió, làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước tràn nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.

     Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần Nước đành rút quân.

     Từ đó, oán nặng, thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về.

(Theo Huỳnh Lý, Ngữ văn 6, tập một, NXB Giáo dục, tr.7 – 9)

1

Ý nghĩa bài Sơn Tinh, Thủy Tinh là:

- Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm

-Đề cao tinh thần chống lũ lụt của nhân dân ta thời xưa

-Thể hiện mong muốn, ước mơ về việc chế ngự thiên tai của người Việt ta thời xưa

Ngày hôm qua, em đã có một trải nghiệm vô cùng tuyệt vời cùng các bạn của mình. Chúng em đã cùng nhau tự lắp ráp và trang trí cho cây thông noel của lớp.

Khi nhận được lời “nhờ” của cô giáo chủ nhiệm, em và các bạn đã rất vui sướng và tự hào khi được tham gia hoạt động ý nghĩa này. Đầu tiên, chúng em chồng từng đoạn của cây thông theo thứ tự từ to đến nhỏ. Hai tầng cao nhất, chúng em đã nhờ đến sự giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm. Xong xuôi, chúng em cẩn thận tách từng chiếc lá của cành cây xòe ra. Chẳng mấy chốc, cây thông trở nên xum xuê và đồ sộ hẳn.

Bước tiếp theo cũng là bước mà em thích nhất, chính là trang trí cho cây. Cô giáo đặt tên ngọn cây một ngôi sao vàng thật to và đẹp. Còn lại, cô trao toàn quyền sáng tạo cho chúng em. Nào là hạt châu to hạt châu nhỏ đủ màu sắc, nào là những hộp quà lấp lánh kim tuyến đủ kích thước, nào là những hình bông tuyết, hình chiếc tất, hình chú hươu ngộ nghĩnh. Tất cả được treo rải rác khắp cành thông. Sau cùng, cô giáo quấn một vòng xoắn ốc từ trên ngọn cây xuống gốc dây đèn nhấp nháy nhiều màu.

Trải nghiệm lần này giúp em hiểu được sự vất vả để có thể dựng nên một cây thông noel. Đồng thời, còn giúp em học được cách hợp tác và tự phân công khi làm việc nhóm cùng các bạn. Trải nghiệm này thật là tuyệt vời!