K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:1) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm D nằm ngoài đường tròn vě hai tiếp tuyến DA và DM đến đường tròn (A và M lần lượt là các tiếp điểm).a) Chứng minh 4 điểm A, ), M, D cùng thuộc một đường tròn.b) Kể đường kính AB của (O). Tia phân giác của góc MOB cắt tia DM tại C. Chứng minh tam giác DOC là tam giác vuông.2) Một chiếc máy bay đang bay song song với mặt đất ở độ cao 15km thì...
Đọc tiếp

Câu 1:

1) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm D nằm ngoài đường tròn vě hai tiếp tuyến DA và DM đến đường tròn (A và M lần lượt là các tiếp điểm).

a) Chứng minh 4 điểm A, ), M, D cùng thuộc một đường tròn.

b) Kể đường kính AB của (O). Tia phân giác của góc MOB cắt tia DM tại C. Chứng minh tam giác DOC là tam giác vuông.

2) Một chiếc máy bay đang bay song song với mặt đất ở độ cao 15km thì bắt đầu hạ cánh, đường hạ cánh của máy bay tạo với mặt đất một góc 30°. 30 Sau khi tiếp đất, máy bay đi thẳng với vận tốc trung bình là 21km/h để đến điểm trả ách. Tính thời gian từ lúc máy bay tiếp đất đến khi máy bay dừng tại điểm trả khách, biết ang đường từ điểm bắt đầu hạ cánh đến điểm trả khách là 33,5km?

0
12 tháng 12 2021

Xét Parabol (P):y=x2(P):y=x2

và đường thẳng (d):y=(2m−1)x−m+2(d):y=(2m−1)x−m+2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P)(P) và (d)(d) ta có :

x2=(2m−1)x−m+2x2=(2m−1)x−m+2

⇔x2−(2m−1)x+m−2=0⇔x2−(2m−1)x+m−2=0

(a=1;b=−(2m−1);c=m−2)(a=1;b=−(2m−1);c=m−2)

Ta có :

Δ=b2−4acΔ=b2−4ac

=(−(2m−1))2−4.1.(m−2)=(−(2m−1))2−4.1.(m−2)

=4m2−4m+1−4m+8=4m2−4m+1−4m+8

=4m2−8m+9=4m2−8m+9

=4(m2−2m+1)+5=4(m2−2m+1)+5

=4(m−1)2+5>0∀m=4(m−1)2+5>0∀m

⇔Δ>0⇔Δ>0

⇔⇔ (P)(P) và (d)(d) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt (đpcm)(đpcm)

14 tháng 12 2021

a, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(x^2=2\left(m-1\right)x-2m+4\Leftrightarrow x^2-2\left(m-1\right)x+2m-4=0\)

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(2m-4\right)=m^2-2m+1-2m+4=m^2+5\ge5>0\forall m\)

Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb 

b, mình chỉ sửa đề cho dễ viết hơn thôi bạn nhé \(A=y_1+y_2\)đạt GTNN và bài này có GTNN thôi nhaa 

Theo Viet \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m-4\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(=4\left(m+1\right)^2-2\left(2m-4\right)=4\left(m^2+2m+1\right)-4m+8\)

\(=4m^2+8m+4-4m+8=4m^2+4m+12=4\left(m^2+m\right)+12\)

\(=4\left(m^2+m+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+12=4\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+11\ge11\forall m\)

Dấu ''='' xảy ra khi m = -1/2 

Vậy m = -1/2 thì A đạt GTNN là 11 

12 tháng 12 2021

\(\sqrt{x^2-10x+25}-3=0\)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=3\)\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=3\)(*)

Trường hợp \(x\ge5\)thì (*) \(\Leftrightarrow x-5=3\Leftrightarrow x=8\left(nhận\right)\)

Trường hợp \(x< 5\)thì (*) \(\Leftrightarrow5-x=3\Leftrightarrow x=2\left(nhận\right)\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{2;8\right\}\)