K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8

Giả sử cả 48 gói kẹo đều là loại 0,5 kg thì khối lượng cả 48 gói kẹo sẽ là:

                                   0,5 x 48 = 24 (kg)

Số kg kẹo dôi ra là

                                   24 – 9 = 15 (kg)

Số kẹo dôi ra vì ta đã thay gói 0,2 kg và gói 0,1 kg bằng gói 0,5 kg.

Số gói 0,1 kg gấp 3 lần số gói 0,2 kg nên mỗi lần thay 1 gói 0,2 kg và 3 gói 0,1 kg bằng 4 gói 0,5 kg thì khối lượng kẹo tăng:

                              0,5 x 4 – 0,2 x 1 – 0,1 x 3 = 1,5 (kg)

Số lần thay là:

                                  15 : 1,5 = 10 (lần)

Vậy số gói kẹo 0,2 kg là 10 gói

Số gói kẹo loại 0,1 kg là

                                 10 x 3 = 30 (kg)

Số gói kẹo loại 0,5 kg là

                                 48 – 30 – 10 = 8 (gói)

Đáp số: Số gói loại 0,2 kg: 10 gói

              Số gói loại 0,1 kg: 30 gói

              Số gói loại 0,5 kg: 8 gói
 

 

9 tháng 8

           Đây là toán nâng cao chuyên đề giả thiết tạm kép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                              Giải:

 Gấp rưỡi là ứng với tỉ số số gói kẹo loại 0,5 kg và số gói kẹo loại 0,2 kg bằng:

                              3 : 2 = \(\dfrac{3}{2}\)

 Giả sử tất cả gói kẹo đều là gói nặng 1 kg khi đó tổng số kẹo là:

                          1 x 93  = 93 (kg)

So với đề bài thì thừa ra là: 93 - 43,4 = 49,6 (kg)

Cứ thay 5 gói kẹo loại 1 kg bằng 3 gói kẹo loại 0,5 kg và 2 gói kẹo loại 0,2 kg thì số ki-lô-gam kẹo giảm là:

          1 x 5  - 0,5 x 3 - 0,2 x 2  = 3,1 (kg)

Số lần thay là: 49,6 : 3,1 = 16 (lần)

Vậy số gói kẹo loại 0,5 kg là: 3 x 16 = 48 (gói)

Số gói kẹo loại 0,2 kg là: 2 x 16 = 32 (gói)

Số gói kẹo loại 1 kg là: 93 - 48 - 32  = 13 (gói)

Đáp số: .... 

 

 

 

 

 

8 tháng 8

số vịt trên bờ bằng 20% số vịt dưới ao tức là số vịt trên bờ bằng 1/5 số vịt dưới ao => số vịt trên bờ bằng 1/6 tổng đàn vịt

số vịt trên bờ bằng 12,5% số vịt dưới ao tức là số vịt trên bờ bằng 1/8 số vịt dưới ao => số vịt trên bờ bằng 1/9 tổng đàn vịt

Phân số chỉ 3 con vịt là

1/6-1/8=1/24 đàn vịt

Số vịt trong đàn là

3:1/24=72 con

 

Vì số sách toán 5 là trung bình cộng của số sách Toán 4 và Toán 3 nên số sách toán 3 và 4 gấp 2 lần số sách toán 5

Hay Số sách toán 5 bằng `1/3` tổng số sách bán đi

Số sách toán 5 bán được là :

`45:3= 15` (sách)

Tổng số sách toán 3 và 4 là :

`45 - 15 = 30` (sách)

Số tiền có được từ 15 sách toán 5 là :

`15xx 6000= 90 000` (đồng. )

Tổng số tiền mua sách toán 3 và 4 là:

`230 000- 90 000= 140 000` (đồng. )

Giả sử mỗi cuốn sách toán 4 cũng là 4000 đồng thì tổng số tiền bán sách toán 3 và 4 là:

`4000xx30 = 120000` (đồng. )

Số tiền giảm đi so với thực tế là; 

`140000-120000= 20000` (đồng. )

Hiệu giá tiền của sách toán 4 và 3 là: 

`5000 - 4000 = 1000` (đồng)

Số sách toán 4 bán được là: 

`20000:1000= 20` (sách) 

Số sách toán 3 bán được là:

`30-20 =10` (sách)

Đáp số: ...

7 tháng 8

Giả sử cả 48 gói kẹo đều là loại 0,5 kg thì khối lượng cả 48 gói kẹo sẽ là:

                                   0,5 x 48 = 24 (kg)

Số kg kẹo dôi ra là

                                   24 – 9 = 15 (kg)

Số kẹo dôi ra vì ta đã thay gói 0,2 kg và gói 0,1 kg bằng gói 0,5 kg.

Số gói 0,1 kg gấp 3 lần số gói 0,2 kg nên mỗi lần thay 1 gói 0,2 kg và 3 gói 0,1 kg bằng 4 gói 0,5 kg thì khối lượng kẹo tăng:

                              0,5 x 4 – 0,2 x 1 – 0,1 x 3 = 1,5 (kg)

Số lần thay là:

                                  15 : 1,5 = 10 (lần)

Vậy số gói kẹo 0,2 kg là 10 gói

Số gói kẹo loại 0,1 kg là

                                 10 x 3 = 30 (kg)

Số gói kẹo loại 0,5 kg là

                                 48 – 30 – 10 = 8 (gói)

Đáp số: Số gói loại 0,2 kg: 10 gói

              Số gói loại 0,1 kg: 30 gói

              Số gói loại 0,5 kg: 8 gói

Gọi số sách ở ngăn 2 ban đầu là x(quyển)

Số sách ban đầu ở ngăn 1 là \(\dfrac{10}{7}x\left(quyển\right)\)

Số sách ở ngăn 1 sau khi có thêm 10 quyển là \(\dfrac{10}{7}x+10\left(quyển\right)\)

Số sách ở ngăn 2 sau khi chuyển đi 10 quyển là x-10(quyển)

Số sách ở ngăn 1 lúc sau bằng 12/5 số sách ở ngăn 2 nên ta có:

\(\dfrac{10}{7}x+10=\dfrac{12}{5}\left(x-10\right)\)

=>\(\dfrac{10}{7}x+10=\dfrac{12}{5}x-\dfrac{120}{5}\)

=>\(\dfrac{10}{7}x-\dfrac{12}{5}x=-24-10=-34\)

=>\(\dfrac{-34}{35}x=-34\)

=>x=35(nhận)

Vậy: Số sách ban đầu ở ngăn 2 là 35 quyển

Số sách ban đầu ở ngăn 1 là \(\dfrac{10}{7}\times35=50\left(quyển\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 42-30=12(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:

21:12=1,75(giờ)

7 tháng 8

Olm chào em, Theo dữ liệu đề bài cho thấy, ta chưa biết ba điểm A; B; C có quan hệ như thế nào với nhau. Điểm nào nằm giữa điểm nào? Đồng nghĩa với việc sau bao lâu hai xe gặp nhau là chưa thể xác định 

Gọi hai số cần tìm là a,b

Hai số có tỉ số bằng 2:5 nên \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

=>a=0,4b

Nếu thêm 16 đơn vị vào số thứ nhất và bớt đi 16 đơn vị ở số thứ hai thì hai số mới có tỉ số là 3:4 nên \(\dfrac{a+16}{b-16}=\dfrac{3}{4}\)

=>4a+64=3b-48

=>1,6+64=3b-48

=>-1,4=-112

=>b=80

=>\(a=2,5\cdot80=200\)

Vậy: Hai số cần tìm là 200;80

8 tháng 8

Câu hỏi là gì vậy bạn?

9h kém 5p=8h55p

8h55p-8h25p=30p=0,5 giờ

Sau 0,5 giờ, xe máy đi được:

30x0,5=15(km)

Hiệu vận tốc hai xe là 50-30=20(km/h)

Hai xe gặp nhau sau khi ô tô đi được:

15:20=0,75(giờ)=45p

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:

8h55p+45p=9h40p

8 tháng 8

lớp 6 mới học lũy thừa cơ mà bạn !