K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏiNGƯỜI ĂN XIN“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tảtơi. ông chìa tay xin tôi.Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ôngvẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:- Xin ông...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
NGƯỜI ĂN XIN
“Một người ăn xin đã già. Đôi mắt đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông
vẫn đợi tôi. tôi không biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn ta run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy, tôi chợt hiểu ra : Cả tôi nữa, cũng vừa nhận được cái gì đó của ông.

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ?
2. Ý nghĩa của hệ thống các từ được gạch chân?
3. Trong văn bản, nhân vật ông lão ăn xin nói với người kể chuyện:
Như vậy là cháu đã cho lão
rồi.
Theo em điều mà người ăn xin nhận được là gì?
4. Hãy viết khoảng 5 đến 7 dòng nói về bài học mà em nhận được từ câu chuyện trên?

0
Ca ngợi người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết:                                                   “ Bếp Hoàng cầm ta dựng giữa trờiChung bát đũa nghĩa là gia đình đấyVõng mắc chông chênh đường xe chạy                                                   Lại đi, lại đi trời xanh thêm”( Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục,...
Đọc tiếp

Ca ngợi người lính trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, trong bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, nhà thơ Phạm Tiến Duật đã viết:

                                                   “ Bếp Hoàng cầm ta dựng giữa trời

Chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy

Võng mắc chông chênh đường xe chạy

                                                   Lại đi, lại đi trời xanh thêm”

( Ngữ văn 9 tập 1, NXB Giáo dục, 2013)

Dựa vào đoạn thơ đã dẫn ở trên, em hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu, lập luận theo cách diễn dịch làm rõ vẻ đẹp tâm hồn và phẩm chất của người lính lái xe. Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và phép nối liên kết câu ( Gạch chân và chú thích rõ câu bị động và phép nối liên kết câu  )

0