Cho \(a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3=\)1
Tính \(S=a^2+b^{2012}+c^{2013}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x(x+y)+2x+3\)
\(=(x^4+x^3y-2x^3)+(x^3y+x^2y^2-2x^2y)-(x^2+xy-2x)+3\)
\(=(x+y-2)(x^3+x^2y-x)+3=3\)
Do \(x+y-2=0\Rightarrow (x+y-2)(x^3+x^2y-x)=0\)
\(x^4+2x^3y-2x^3+x^2y^2-2x^2y-x\left(x+y\right)+2x+3\)
\(=\left(x^4+x^3y-2x^3\right)+\left(x^3y+x^2y^2-2x^2y\right)-\left(x^2+xy-2x\right)+3\)
\(=\left(x+y-2\right)\left(x^3+x^2y-x\right)+3=3\)
Do \(x+y-2=0\Rightarrow\left(x+y-2\right)\left(x^3+x^2y-x\right)=0\)
k nhé
\(A=x^4+2x^3+5x^2+4x+4\)
\(=\left(x^2\right)^2+2.x^2.x+x^2+4\left(x^2+x\right)+4\)
\(=\left(x^2+x\right)^2+2.\left(x^2+x\right).2+2^2\)
\(=\left(x^2+x+2\right)^2\)
\(=\left(y+1\right)^2\)
Chúc bạn học tốt.
Lấy A' đối xứng với A qua Ox, B' đối xứng với B qua Oy
Nối A'B' cắt Ox và Oy lần lượt tại M' và N'
Vì A' đối xứng với A qua Ox nên Ox là đường trung trực của AA', do đó MA = MA'
Tương tự NB = NB'
Ta có: AM + MN + BN = A'M + MN + B'N = A'MNB'
Ta thấy đường gấp khúc \(A'MNB'\ge A'B'\)(vì A và B nằm ở miền trong của \(\widehat{xOy}\)) Dấu bằng xảy ra khi M trùng M' và N trùng N'
Vậy Min (AM + MN + BN) = A'B' khi M trùng M' và N trùng N' là giao điểm của A'B' với các tia Ox và Oy
\(x^2-\left(y-3\right)x-2y-1=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(x+2\right)=x^2+3x-1\)
Dễ thây \(x\ne-2\)
\(\Rightarrow y=\frac{x^2+3x-1}{x+2}=x+1-\frac{3}{x+2}\)
Để y nguyên thì x + 2 là ươc của 3 hay
\(\left(x+2\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(x^2-\left(y-3\right)x-2y-1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-xy+3x-2y-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-xy\right)+\left(2x-2y\right)+x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-y\right)+2\left(x-y\right)+\left(x+2\right)-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-y\right)+\left(x+2\right)=3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-y+1\right)=3\)
Ta có x, y \(\in\) Z nên x + 2 là ước của 3 \(\Rightarrow x+2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\). Ta có bảng sau:
x + 2 | x - y + 1 | x | y |
1 | 3 | -1 | -3 |
3 | 1 | 1 | 1 |
-1 | -3 | -3 | 1 |
-3 | -1 | -5 | -3 |
a) Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AE, BF với CD.
Ta có: A D E ^ = 1 2 D ^ ngoài, D A E ^ = 1 2 A ^ ngoài.
Mà A ^ ngoài + D ^ ngoài = 1800 (do AB//CD)
⇒ A D E ^ + D A E ^ = 90 0 , tức là tam giác ADE vuông tại E.
Khi đó, tam giác ADM cân tại D (do có DE vừa là đường phân giác, vừa là đường cao) và E là trung điểm của AM.
Chứng minh tương tự, ta được F olaf trung điểm của BN.
Từ khó, suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABNM và ta được ĐPCM
b) Từ ý a), EF = 1 2 ( A B + B C + C D + D A )
Qua C dựng đường thẳng song song với BD cắt đường thẳng AB tại điểm N.
Xét tứ giác DCNB có: CN // BD; BN // CD => Tứ giác DCNB là hình bình hành
=> DC = BN => (DC + AB)/2 = (BN + AB)/2 = AN/2 (1)
Ta có: M thuộc [AN]; AM = (DC + AB)/2 (2)
(1); (2) => AM = AN/2 => M là trung điểm của AN = >CM là trung tuyến \(\Delta\)ACN
Lại có: AC vuông góc BD; BD // CN => AC vuông góc CN (Qh //; vuông góc)
Xét \(\Delta\)ACN vuông đỉnh C có trung tuyến CM (cmt) => CM = AM => \(\Delta\)CAM cân tại M
=> ^MAC = ^MCA. Mà ^MAC = ^DCA (Do AB//CD) nên ^MCA = ^DCA
Vậy nên CA là phân giác ^MCD (đpcm).
\(a^2+b^2+c^2=a^3+b^3+c^3 \Rightarrow a^2(1-a)+b^2(1-b)+c^2(1-c)=0(1)\)
Mà \(a^2+b^2+c^2=1\) nên \(a\leq1\),\(b\leq1\),\(c\leq1\)( do \(a^2 \geq 0\))=>\(1-c\leq0\)
hay \(a^2(1-a) \leq 0\), \(b^2(1-b) \leq 0\), \(c^2(1-c) \leq 0\)
\(\Rightarrow a^2(1-a)+b^2(1-b)+c^2(1-c) \leq 0(2)\)
Từ (1)(2) suy ra (1) xảy ra khi và chỉ khi 1 trong 3 số bằng 1 và 2 số còn lại bằng 0.
Nên P=1.
1-c\(\ge0\)mà bn