K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2018

\(A=1+x+x^2+...+x^{79}\)

\(\Rightarrow A.x=x+x^2+x^3+...+x^{79}+x^{80}\)

\(\Rightarrow A-Ax=1-x^{80}\)

:D ?????

5 tháng 10 2019

\(\hept{\begin{cases}-1\le a\le2\\-1\le b\le2\\-1\le c\le2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+1\right)\left(a-2\right)\le0\\\left(b+1\right)\left(b-2\right)\le0\\\left(c+1\right)\left(c-2\right)\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2\le a+2\\b^2\le b+2\\c^2\le c+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(6=a^2+b^2+c^2\le a+b+c+6\)\(\Leftrightarrow\)\(a+b+c\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi a=b=-1; c=2 và các hoán vị

16 tháng 9 2018

\(\frac{A}{3}=\frac{B}{4}=\frac{C}{5}=\frac{D}{6}=\frac{A+B+C+D}{3+4+5+6}=\frac{360}{18}=20\)

=>A=60độ,B=80 độ,C=100 độ,D=120 dộ

Ta thấy A+D=180 độ

Mà 2 góc này nằm ở vị trí trong cùng phía

=>AB//CD

=>đpcm

16 tháng 9 2018

Bạn quy đồng rồi phân tích tử thành nhân tử rồi ra à.

16 tháng 9 2018

mình xem rồi hay lắm 

nhớ

tk 

mình 

nhA

18 tháng 9 2018

Hình vẽ bn tự vẽ

Vì tam giác ABC đều nên góc BAC=60 độ

Mà góc EAD=góc BAC

Suy ra: góc EAD=60 độ

Ta lại có: AE=AD(gt)

Suy ra: tam AED đều có DM là đg trung tuyến

Suy ra DM cũng là đường cao

Xét tam giác vuông DMC có:

\(MP=\frac{1}{2}CD\)(1)

Tương tự: CN vuông góc AB

Xét tam giác vuông CND có: 

\(NP=\frac{1}{2}CD\)(2)

Chứng minh tam giác AEB= tam giác ADC (c.g.c) bn tự chứng minh

Suy ra: CD=BE

Mà tam giác AEB có: MN là đường trung bình

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}BE\)

Suy ra: \(MN=\frac{1}{2}CD\)(Vì BE=CD) (3)

Từ (1);(2) và (3)

Vậy tam giác MNP đều

Chúc bn học tốt.

Mik đi hc đến 8h30 tối mới về nên làm hơi trễ

16 tháng 9 2018

Kẻ MF // BE

Xét tam giác BEC

có: BM = MC (gt)

BE // MF ( gt)

=> MF là đường trung bình của tam giác BEC ( định lí đường trung bình)

=> EF = FC ( tính chất) (1)

ta có: BE // MF

mà \(D\in BE\)

=> DE // MF

Xét tam giác AMF

có: AD = DM (gt)

DE // MF
=> DE là đường trung bình của tam giác AMF ( định lí đường trung bình)

=> AE = EF ( tính chất) ( 2)

Từ (1);(2) => AE = EF = FC

mà EF + FC = EC

=> EF + EF = EC

2. EF = EC

=> EF = EC/2

=> AE = EC/2 ( = EF)

hình tự kẻ