K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để x+10/x+7 là số hữu tỉ âm

=>1+3/x+7 là số hữu tỉ âm

=>3/x-7 < -1

Ta có 3 chia hết x-7

=>x-7 thuộc Ước 3

=<x-7={1,3,-1,-3}

Để * xảy ra => x-7<0

=>x-7={-1,-3}

=>x={6,4}

\(\frac{-x-5}{7}\)là số hữu tỉ âm 

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x-5\inℤ\\-x-5< 0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\inℤ\\x+5>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\inℤ\\x>-5\end{cases}}\)

7 tháng 7 2021

mình cần luôn

7 tháng 7 2021

các bạn tự làm nhé

7 tháng 7 2021

Ta có \(\frac{x-7}{x-12}>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x-12>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>7\\x>12\end{cases}}\Leftrightarrow x>12\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x-12< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x< 12\end{cases}}\Leftrightarrow x< 7\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x>12\\x< 7\end{cases}}\)thì \(\frac{x-7}{x-12}>0\)

7 tháng 7 2021

Để \(\frac{x-2}{5}>0\)

=> x - 2 > 0 

<=> x > 2

Vậy x > 2 ; x \(\inℚ\) thì \(\frac{x-2}{5}\)là số hữu tỉ dương 

B24:

a)

f(x)=9 - x5  + 4x - 2x+x-7x4

   = - x-7x - 2x+4x +9

g(x)=x- 9 + 2x+7x+2x3

=x+ 7x4  +2x+2x-9

f(x)= - x-7x - 2x3        +4x +9

+

g(x)=x+ 7x4  +2x+2x2          -9

___________________________

h(x)=                       2x+4x

b)

Để h=0 thì :

2x^2+2x=0  

2x(x+1)=0

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\x+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy x=0 hoặc x=-1 là no của đa thức h(x)

 7 nha dễ như ăn bánh

7 tháng 7 2021

Gọi M là giao của OA và BC

Xét tam giác ABM có

AM < AB + BM

=> OA + OM < AB + BM (1)

Xét tam giác OCM có:

OC < OM + CM (2)

Từ (1) và (2) => 

=> OA + OM + OC < AB + BM + OM + CM

=> OA + OC < AB + BC (3)

Chứng minh tương tự:

OA + OB < AC + BC (4)

OB + OC < AB + AC (5)

Từ (3), (4) và (5) => 2OA + 2OB + 2OC < 2AB + 2BC + 2AC

=> OA + OB + OC < AB + BC + CA (*)

Xét tam giác OAB có:

AB < OA + OB (6)

Tương tự: AC < OA + OC (7)

                 BC < OB + OC (8)

Từ (6), (7), (8) => AB + BC + CA < 2OA + 2OB + 2OC

=> \(\frac{AB+BC+CA}{2}< OA+OB+OC\) (**)

Từ (*) và (**)

\(\Rightarrow\frac{AB+BC+CA}{2}< OA+OB+OC< AB+BC+CA\)

7 tháng 7 2021

hình bạn tự vẽ nha!

vì góc COB lớn hơn góc CBO  suy ra cạnh CB>BO (1)

vì góc BOA >góc OAB  suy ra cạnh AB>AO(2)

vì góc AOC>góc OCA  suy ra cạnh AC>OC (3)

từ (1),(2),(3) suy ra OA+OB+OC<AB+BC+CA 

còn chứng minh AB+BC+CA /2<OA+OB+OC mình suy nghĩ đã nha

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.

* Niên biểu hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789

Thời gian

Sự kiện

Đầu năm 1771

Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo (nay thuộc An Khê, Gia Lai).

Tháng 9-1773

Chiếm được phủ thành Quy Nhơn

Giữa năm 1774

Nghĩa quân kiểm soát vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam ở phía Bắc đến Bình Thuận ở phía Nam.

Năm 1777

Lật đổ chính quyền phong kiến họ Nguyễn ở Đàng Trong.

Tháng 1-1785

Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút, đánh tan 5 vạn quân Xiêm.

Tháng 6-1786

Hạ thành Phú Xuân, giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

Ngày 21-7-1786

Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài.

Giữa năm 1788

Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long trị tội Vũ Văn Nhậm, bè lũ Lê Chiêu Thống cũng trốn sang Kinh Bắc.

Tháng 12-1788

Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.

Năm 1789

Quang Trung đại phá quân Thanh.



 

6 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé ! 

Đề bài : Một người nông dân nuôi 10 con thỏ, 20 con ngựa và 40 con lợn. Nếu chúng ta giả sử tất cả số ngựa của ông ta là lợn, thì người nông dân có bao nhiêu con ngựa ?

Trả lời : Người nông dân vẫn có 20 con ngựa, vì giả sử chỉ là giả sử, ngựa không bao giờ biến thành lợn được.

người nông dân còn 0 con vì ngựa nó biến thành lợn hết rồi

nếu đúng thì cho 1 k

học tốt

DD
6 tháng 7 2021

Ta có: \(\widehat{B_1}+\widehat{B_2}=180^o\)(hai góc kề bù) 

suy ra \(\widehat{B_2}+\frac{1}{2}\widehat{B_2}=\frac{3}{2}\widehat{B_2}=180^o\Leftrightarrow\widehat{B_2}=120^o\)

\(\widehat{B_1}=\frac{1}{2}\widehat{B_2}=120^o\div2=60^o\)

Có \(a//b\)nên \(\widehat{B_1}=\widehat{A_1}\)(hai góc so le trong) 

suy ra \(\widehat{A_1}=60^o\)