Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều rộng khu đất là \(24\times\dfrac{5}{6}=20\left(m\right)\)
Diện tích khu đất là \(24\times20=480\left(m^2\right)\)
Diện tích xây nhà là \(480\left(1-\dfrac{2}{5}\right)=480\cdot\dfrac{3}{5}=288\left(m^2\right)\)
bài giaỉ
Chiều rộng khu đất là:
24x5/6=20(m)
Diện tích khu đất là:
24x20=480(m2)
Diện tích đất trồng rau là:
480x2/5=192(m2)
Diện tích xây nhà là:
480-192=288(m2)
Đáp số :288 m2
Những số chia 3 dư 2 và chia 7 dư 4 từ 1 đến 100 là các số: 11, 32, 53, 74, 95
Vậy có 5 số thỏa mãn điều kiện đó từ 1 đến 100.
Nhà em có một khu vườn rất rộng, trên đó không chỉ trồng rất nhiều cây cối, hoa cỏ mà bố mẹ em còn nuôi rất nhiều các loại gia súc, gia cầm như: con gà, con vịt. Trong đó gà thì được nuôi trong vườn còn vịt nhà em thì được nuôi ở cuối vườn, sát với bờ ao.
Nhà em có nuôi năm con vịt. Mẹ em mua chúng về nuôi từ khi chúng còn là những con vịt con vàng óng, nhỏ xíu. Nhưng nay những chú vịt đã lớn hơn rất nhiều, cả màu sắc và hình dáng đều thay đổi rất nhiều. Vì mua những giống vịt khác nhau nên năm chú vịt nhà em cũng có màu sắc cũng rất khác nhau. Có con có màu trắng tinh, đây là loại vịt bình thường được các bác, các cô trong xóm nuôi rất nhiều. Ngoài ra lại có con có màu nâu xám, đó là loại vịt bầu, vì nó lớn chậm hơn vịt trắng nên mọi người ít nuôi hơn.
Những chú vịt đều có bộ lông rất dày và mượt. Đối với những chú vịt trưởng thành thì lông ở cánh phát triển rất dài và cứng cáp, khi chúng xòe rộng đôi cánh thì em thấy nó còn rộng hơn cánh của những chú gà rất nhiều. Chiếc cổ của vịt rất dài, chiếc mỏ màu vàng cam bẹt và khá lớn. Cũng nhờ chiếc mỏ này mà những chú vịt kiếm ăn dễ dàng hơn. Đặc biệt, những chú vịt rất thích nước và bơi lội cũng rất giỏi. Khi còn là những chú vịt con thì chúng chỉ sống ở trên bờ. Nhưng khi đã trưởng thành thì những chú vịt lại cả ngày bơi lội dưới nước, có khi chúng cũng kiếm ăn nữa, thức ăn của chúng là những con cua, con ốc ở gần bờ. Đặc biệt hơn nữa là những chú vịt còn có thể lặn dưới nước rất lâu, trông chúng như những người thủy thủ vậy.
Bố em có chăng lưới ở một góc nhỏ của bờ ao. Đây là địa bàn mà vịt sẽ sinh sống khi đã trưởng thành. Ở trên bờ bố em cũng xây một cái chuồng rộng rãi để vịt có thể vào nghỉ mỗi khi tối đến. Tuy nhiên, nơi vịt yêu thích nhất có lẽ vẫn là mặt nước, chúng có thể bơi lội cả ngày mà không biết chán. Nhìn chúng bơi lội trên mặt nước thật vui vẻ. Thức ăn hàng ngày của những chú vịt ngoài những con cua, con ốc mà chúng tự kiếm được trên mặt nước thì chúng còn ăn cám khô, cám nấu cùng với bèo. Ngày nào mẹ em cũng chuẩn bị cám cho vịt ăn. Khi được ăn đầy đủ thì vịt lớn rất nhanh.
Giống với gà, vịt cũng là loài vật đẻ trứng. Đến mỗi kì đẻ trứng, vịt thường lên bờ chọn chỗ êm ái, kín đáo để đẻ trứng. Tuy nhiên, vịt không trực tiếp ấp trứng như gà mà trứng sẽ được mẹ em mang ủ dưới những bóng điện ấm áp, nhờ đó mà những chú vịt con sẽ ra đời.
Những chú vịt không chỉ có khả năng bơi lội tự do trên mặt nước mà chúng còn là loài vật rất có ích cho cuộc sống con người, chúng cung cấp những quả trứng vịt thơm ngon, bổ dưỡng cho bữa ăn. Cách thức nuôi vịt cũng rất đơn giản, không cầu kì, tốn kém. Vì vậy, trong mỗi gia đình ở nông thôn như nhà em đều nuôi vịt.
Thông điệp mà em có thể rút ra từ câu chuyện này là sự quan trọng của việc tin tưởng vào bản thân và khả năng của mình. Dù ban đầu tác giả không tin vào khả năng viết lách của mình, nhưng thông qua việc học hỏi và sự hướng dẫn của người khác, cô đã phát triển và thành công vượt qua khó khăn. Điều này cho thấy rằng khi chúng ta tin vào khả năng của bản thân và không ngừng cố gắng, chúng ta có thể đạt được những điều mà trước đó chúng ta không tưởng tượng được. Thông điệp chính ở đây là sự quan trọng của tự tin và lòng tin vào khả năng bản thân khi đối mặt với thách thức và khó khăn trong cuộc sống.
Nội dung chính của bài đọc là về sự phát triển và tự tin của tác giả trong việc viết lách, được thể hiện thông qua hành trình của cô từ việc không tin vào khả năng của mình đến khi nhận ra và tin tưởng vào khả năng sáng tạo của bản thân. Câu chuyện tập trung vào việc tác giả tham gia một khóa học về viết lách và trải qua quá trình học hỏi, nhận được sự hướng dẫn từ một biên tập viên kinh nghiệm. Qua sự giúp đỡ này, tác giả đã học được những kỹ năng mới và phát triển khả năng viết của mình. Cuối cùng, sau khi hoàn thành bài luận dài và nhận được sự đánh giá tích cực từ người hướng dẫn, tác giả cảm thấy tự tin hơn và tiếp tục phát triển sự nghiệp viết lách của mình. Điều này thể hiện thông điệp về sự quan trọng của việc tin vào khả năng bản thân và không ngừng học hỏi để phát triển.
a: \(\dfrac{3}{5}+3\dfrac{5}{6}\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):7\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{6}\left(11+\dfrac{5}{20}-9-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{23}{3}\)
\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{23}{6}\cdot2\cdot\dfrac{3}{23}=\dfrac{3}{5}+1=\dfrac{8}{5}\)
b: \(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{21}{39}+\dfrac{49}{91}\cdot\dfrac{8}{15}\)
\(=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{7}{15}-\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{7}{13}+\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{8}{15}\)
\(=\dfrac{7}{13}\left(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{39}\)
c: \(\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2023}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{2022}{2023}\)
\(=\dfrac{1}{2023}\)
d: \(\dfrac{2}{4\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot6}+...+\dfrac{2}{99\cdot100}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{100}\right)=2\cdot\dfrac{24}{100}=\dfrac{48}{100}=\dfrac{12}{25}\)
e: \(\dfrac{3}{1\cdot3}+\dfrac{3}{3\cdot5}+...+\dfrac{3}{99\cdot101}\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+...+\dfrac{2}{99\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{3}{2}\left(1-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{100}{101}=\dfrac{150}{101}\)
f: \(\dfrac{10}{3\cdot6}+\dfrac{10}{6\cdot9}+...+\dfrac{10}{96\cdot99}\)
\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+...+\dfrac{3}{96\cdot99}\right)\)
\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=\dfrac{10}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)=\dfrac{10}{3}\cdot\dfrac{32}{99}=\dfrac{320}{297}\)
a. Năng suất = Sản lượng / Diện tích
b. Vẽ biểu đồ kết hợp (cột đường), sản lượng là cột, năng suất là đường.
a: 6h25p-5h10p=1h15p=1,25(giờ)
Sau 1,25 giờ, xe máy đi được:
\(1,25\times40=50\left(km\right)\)
Độ dài quãng đường còn lại là 220-50=170(km)
Tổng vận tốc hai xe là: 40+45=85(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi xe máy thứ hai xuất phát được:
170:85=2(giờ)
Hai xe gặp nhau lúc:
6h25p+2h=8h25p
b: Chỗ gặp cách A:
\(\left(1,25+2\right)\times40=3,25\times40=130\left(km\right)\)
c: Chỗ gặp cách B:
220-130=90(km)