K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

what are you doing??

17 tháng 12 2021

Cho đường thẳng: (d): y = (2m – 1)x + m – 2.

1) Tìm m để đường thẳng (d):

a.  Đi qua điểm A(1; 6).    

Thay x=1 , y=6 vào đừng thẳng (d),ta được:

    (2m-1).1+m-2=6

<=>2m-1+m-2=6

<=>3m=9

<=>m=3

b.  Song song với đường thẳng 2x + 3y – 5 = 0.

Ta có : 2x + 3y -5 =0

<=>3y=-2x+5

<=>y=\(\frac{-2}{3}\)x+\(\frac{5}{3}\)

Để (d) // y=\(\frac{-2}{3}\)x+\(\frac{5}{3}\)Thì ;

\(\hept{\begin{cases}2m-1=\frac{-2}{3}\\m-2\ne\frac{5}{3}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}2m=\frac{1}{3}\\m\ne\frac{5}{3}+2\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}m=\frac{1}{6}\\m\ne\frac{11}{3}\end{cases}}\)<=>m=\(\frac{1}{6}\)

c.  Vuông góc với đường thẳng x + 2y + 1 = 0.  

Ta có :  x + 2y +1 =0

<=>2y=-x-1

<=>y=\(\frac{-1}{2}\)x + \(\frac{-1}{2}\)

Để (d) Vuông góc với y=\(\frac{-1}{2}\)x + \(\frac{-1}{2}\)thì:

(2m-1).\(\frac{-1}{2}\)=-1

<=>2m-1=2

<=>2m=3

<=>m=\(\frac{3}{2}\)

2) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m.

17 tháng 12 2021

2) Tìm điểm cố định mà (d) luôn đi qua với mọi m.

Gọi M(x0; y0) là điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua. Khi đó ta có:

⇔ y0 = (2m - 1)x0 + m -2 với mọi m

⇔ y0 = 2mx0 - x0 + m -2 với mọi m

⇔ y0 - 2mx0 + x0 - m +2 = 0 với mọi m

⇔ m(-2x0 - 1) + (y0 + x\(_0\)+2) = 0 với mọi m

<=>\(\hept{\begin{cases}-2x_0-1=0\\y_0+x_0+2=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x_0=\frac{-1}{2}\\y_0=0-2+\frac{-1}{2}\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x_0=\frac{-1}{2}\\y_0=\frac{-5}{2}\end{cases}}\)

Vậy điểm cố định mà (d) luôn đi qua là M(\(\frac{-1}{2}\);\(\frac{-5}{2}\))

17 tháng 12 2021

trừ 2 pt về với vế :-10x=-20

                              x=2

thay x=2 vào pt1:-8+2y=-6

                                 2y=2

                                  y=1

                                 

17 tháng 12 2021

mk 0 hỉu mới hok lớp 6

17 tháng 12 2021

bai ha

17 tháng 12 2021

ko bt nha bn 

BÀI TẬP 18Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB, AC lầnlượt tại E và F. Biết AB=6cm , BC =10 cma) Tính AC , AHb) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhậtc) Chứng minh AE.AB = AF. ACd) Gọi I, K lần lượt là trung điểm BH và HC. Chứng minh IE, KF là tiếp tuyến của đường tròn (O)BÀI TẬP 19Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Lấy điểm M thuộc (O) sao cho...
Đọc tiếp

BÀI TP 18
Cho tam giác ABC vuông ti A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O đường kính AH ct AB, AC ln
l
ượt ti E và F. Biết AB=6cm , BC =10 cm
a) Tính AC , AH
b) Ch
ng minh tgiác AEHF là hình chnht
c) Ch
ng minh AE.AB = AF. AC
d) G
i I, K ln lượt là trung đim BH và HC. Chng minh IE, KF là tiếp tuyến ca đường tròn (O)
BÀI TP 19
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Ly đim M thuc (O) sao cho góc ABM nhhơn 45o. Vdây
cung MN
AB. Tia BM ct tia NA ti P. Gi Q là đim đối xng vi P qua đường thng AB. Gi K là
giao
đim ca PQ vi AB.
1) Ch
ng minh các đim P, K, A, M cùng thuc mt đường tròn.
2) Ch
ng minh PKM cân.
3) Ch
ng minh KM là tiếp tuyến ca (O).
4) Xác
định vtrí ca đim M trên đường tròn (O) để tgiác PKNM là hình thoi.
BÀI TP 20
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Trên tiếp tuyến ti A ca đường tròn (O) ly đim C sao cho
AC = 2R. G
i D là giao đim ca BC vi đường tròn (O).
1) Ch
ng minh: AD là trung tuyến ca ABC.
2) V
dây cung AE OC ti H. Chng minh: CE là tiếp tuyến ca đường tròn (O).
3)
Đường thng BE ct đường thng OD ti F. Tính số đo ca góc OFB.
4) G
i K là hình chiếu ca đim E xung AB, M là giao đim ca EK vi BC. Chng minh: ME = MK.
Giúp mình với ạ, mình đang cần gấp

0
17 tháng 12 2021

chịu nhé hihihi hahahahahahahahahahaha

17 tháng 12 2021

Điều kiện vẫn là điều kiện: \(x\ge1\)

Phương trình đã cho \(\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)

Vì \(\left(x-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)và \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{x}=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\)

Vì \(x^2+x+1=x^2+2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)nên ta chỉ xét 2 trường hợp:

TH1: \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)(loại)

TH2: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(nhận)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x=1\)

17 tháng 12 2021

Mình nói thêm là mỗi hình vuông nhận một cạnh của bát giác làm cạnh của nó.

Em lớp 5 nên ko biết anh ạ

17 tháng 12 2021

em ko bt

??????????