K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2018

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

19 tháng 10 2018

a) Kali hóa trị I, S hóa trị II, C hóa trị IV

b) Fe hóa trị II, Ag hóa trị I, N hóa trị II

19 tháng 10 2018

a) K 1 ; H :1 

b) H :1 ; S : 2 ( Trên phần thanh trả lời có X2 đó ban )

c) Fe : 2 ; O : 2 

D) Ag : 1 ; O :2 

e) N: 4 ; O :2

` CÁI NÀY MIK NHÌN CÔNG THỨC CHỨ KHÔNG TRA BẢNG NHA !!

19 tháng 10 2018

a) Hóa trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử).

b) Khi xác định hóa trị lấy hóa trị của H làm đơn vị và hóa trị của O là hai đơn vị.

19 tháng 10 2018

Tham Khảo Nha :

Xét hbh ABCD có :

AB = CD; AB // CD

Mà e là trg điểm của AB, E là trg điểm của CD

=> AF//EC, AF=EC

=> Tứ giác AFEC là hbh

b/ Xét tam giác DHC có:

IE//HC( hbh AFEC)

E là trg điểm của DC

=> I là trg điểm của DH (1)

chứng minh tương tự tam giác AIB

=> H là trg điểm của IB (2)

Từ (1) và (2) => đpcm

c/Xét tam giác DHC có:

I là ttrg điểm của DH

E là trg điểm của DC

=> IE là đg trbình của tg DHC

=> IE= 1/2 HC (3)

Xeý tg IEB có:

H là trg điểm của IB

HJ // IE (AE// FC; J thuộc FC)

=> J là trung điểm của BE

=> HJ là đg trbình của tg BIE

=> HJ = 1/2 IE (4)

Từ (3) và (4) => HJ = 1/4 HC hay 4HJ = HC

19 tháng 10 2018

A B C D F I H E J

a, Xét tứ giác AECF có:

AF = CE ( AB = CD )

AF // CE ( AB // CD )

=> AECF là hình bình hành ( đpcm )

b, Xét \(\Delta ABI\) có:

F là trung điểm AB (gt)

AI // FH ( AE // CF )

=> FH là đg trung bình của \(\Delta ABI\)

=> HI = HB (1)

C/m tương tự ta có: EI là đg trung bình \(\Delta CDH\)

=> HI = HD (2)

Từ (1) và (2) => DI = IH = HB ( đpcm )

Bn tham khảo nhé, câu c mk chưa nghĩ ra, thấy bn đg gấp mà

Hok tốt

19 tháng 10 2018

sai đề bạn ơi

19 tháng 10 2018

BẠN ĐỢI MK XÍU NHA

19 tháng 10 2018

1

a) x^2+2x-5                                b) x^2+x+7 9 (dư 8)

2

x=2; x = -(3*căn bậc hai(7)*i+1)/2;x = (3*căn bậc hai(7)*i-1)/2;

3

a=2

19 tháng 10 2018

\(16^4+y^4=\left[\left(y^2\right)^2+2.y^2.16^2+\left(16^2\right)^2\right]-2.y^2.16^2=\left(y^2+16^2\right)^2-2.y^2.16^2\)

b tự tính tiếp nhé

ý b tương tự. ( gợi ý: thêm bớt hạng tử 16y^4 )

19 tháng 10 2018

\(y^8+64\)

\(=\left(y^4\right)^2+2\cdot y^4\cdot8+8^2-2\cdot y^4\cdot8\)

\(=\left(y^4+8\right)^2-16y^4\)

\(=\left(y^4+8\right)^2-\left(4y^2\right)^2\)

\(=\left(y^4+8-4y^2\right)\left(y^4+8+4y^2\right)\)

a kudo shinichi làm rồi đó

18 tháng 10 2018

n^3 - n chia hết cho mấy vậy bạn 

câu hỏi thiếu nha

18 tháng 10 2018

Ta có:

\(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Nhận thấy:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)Là tích của 3 số nhuyên liên tiếp nên:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮2;3\)

Mawtk khác: \(\left(2;3\right)=1\)

Do đó:

\(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)⋮6\)với mọi số nguyên n

18 tháng 10 2018

a. Ta sẽ chứng minh H là trực tâm tam giác BDK.

Thật vậy, \(\widehat{HKD}=45^o=\widehat{AED}\)\(\Rightarrow\)HK // AE (vì 2 góc HKD và góc AED nằm ở vị trí đồng vị) \(\Rightarrow\)KH \(\perp\)BD.

Mặt khác, BE \(\perp\)DK.

Từ hai điều trên suy ra H là trực tâm tam giác BDK.

Suy ra HD \(\perp\)BK.

b. Ý tưởng là ta sẽ lập ra các tỉ số có các đoạn DN và BD, KM và BK  dựa vào tam giác đồng dạng.

Dễ dàng chứng minh: \(\Delta DNH~\Delta DMB\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\)\(\frac{DN}{DM}=\frac{DH}{DB}\Rightarrow DN.DB=DM.DH\)

Tương tự ta chứng minh được \(KM.KB=KH.KN\)

- Lại có \(DH.DM=DE.DK\)vì \(\Delta DEH~\Delta DMK\left(g.g\right)\)

tương tự, ta có \(KH.KN=KE.DK\left(g.g\right)\)

Vậy \(DN.DB+KM.BK=DM.DH+KH.KN=DE.DK+KE.DK=DK\left(DE+KE\right)=DK.DK\)