Cho tam giác ABC vuông tại A,có đừng thẳng xy vuông góc với AC ử C. Tia phân giác góc B cắt AC ở D và cắt xy ở E.
1) Tam giác BCE là tam giác gì?
2) So sánh CE và AB
3) DA<DC
4) So sánh BD và DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{a) Xét tam giác AHC có:}\)
\(\text{M là trung điểm AH}\)
\(\text{N là trung điểm HC}\)
\(\text{Do đó: MN là đường trung bình của tam giác AHC}\)
\(\Rightarrow MN//AC\text{ và }MN=\frac{1}{2}.AC\)
k dùng tính chất đường trung bình nha bạn , bạn còn cách khác k ạ
\(2005^{2007}+2007^{2005}\)
\(=(2005^{2007}+1)+(2007^{2005}-1)\)
\(=(2005^{2007}+1^{2007})+(2007^{2005}-1^{2005})\)
Vì\(2005^{2007}+1^{2007}⋮(2005+1)\)
\(2007^{2005}-1^{2005}⋮(2007-1)\)
Nên \(2005^{2007}+1^{2007}⋮2006\)
\(2007^{2005}-1^{2005}⋮2006\)
\(\Rightarrow(2005^{2007}+1^{2007})+(2007^{2005}-1^{2005})⋮2006\)
\(\Rightarrow2005^{2007}+2007^{2005}⋮2006\)
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+..+\frac{1}{2^{2019}}\)
\(\Rightarrow2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2018}}\)
Lấy 2A trừ A theo vế ta có :
\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+..+\frac{1}{2^{2018}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+..+\frac{1}{2^{2019}}\right)\)
\(A=1-\frac{1}{2^{2019}}\)
Vậy \(A=1-\frac{1}{2^{2019}}\)
x - 2xy + y - 3 = 0
=> 2(x - 2xy + y - 3) = 0
=> 2x - 4xy + 2y - 6 = 0
=> 2x(1 - 2y) - (1 - 2y) = 5
=> (2x - 1)(1 - 2y) = 5
=> 2x - 1; 1 -2y \(\in\)Ư(5) = {1; -1; 5; -5}
Lập bảng :
2x - 1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
1 - 2y | 5 | -5 | 1 | -1 |
x | 1 | 0 | 3 | -2 |
y | -2 | 3 | 0 | 1 |
Vậy ...
H A E B C d
Trường hợp đường thẳng d không cắt cạnh BC \(\Delta AHB=\Delta CEA\)cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau , do đó : CE = AH
Tam giác AHB vuông tại H,theo định lý Pitago, ta có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)không đổi, suy ra \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Trường hợp đường thẳng d cắt cạnh BC tại một điểm nằm giữa B và C, ta vẫn có : \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi.Nếu đường thẳng d không trùng với đường thẳng AB thì điểm \(E\equiv A\)còn điểm \(E\equiv C\)khi đó : EH = BA , EK = 0 nên \(BH^2+CE^2=AB^2\)không đổi
Vậy tổng \(BH^2+CE^2\)không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d.