cho tam giác ABC cân tại A có AB=AC=a, BC=b. Lấy M về phía C thuộc BC. Tia Md cắt AC tại N, AB tại P. CHứng minh: \(\frac{BM}{BP}-\frac{CM}{CN}\) khi Md di chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\frac{1}{2x+y+z}=\frac{1}{x+x+y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{16}\left(\frac{2}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+2y+z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}\right)\left(2\right)\\\frac{1}{x+y+2z}\le\frac{1}{16}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{2}{z}\right)\left(3\right)\end{cases}}\)
Từ (1), (2), (3) ta có:
\(\Rightarrow M\le\frac{1}{16}\left(\frac{4}{x}+\frac{4}{y}+\frac{4}{z}\right)=\frac{1}{16}.4.4=1\)
Để đơn giản bài toán thì ta xét trường hợp cá biệt. \(x=y\) thì đề ban đầu trở thành.
\(x,z>0,\frac{2}{x}+\frac{1}{z}=4\)
Đễ thấy \(\frac{1}{z}< 4\)
\(\Leftrightarrow z>0,25\)
Với \(z\) càng gần bằng 0,25 thì \(\frac{1}{z}\)càng gần với 4
\(\Rightarrow\frac{2}{x}=4-\frac{1}{z}\) càng gần = 0
\(\Rightarrow x\)càng lớn
\(\Rightarrow M\) càng bé nhưng giá trị chỉ dần về 0 chứ không thể bằng 0 được.
Vậy đề trên là sai.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
It nghĩa là nó
Nhưng nó cũng là một trong những câu đố đấy
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1) Tìm được \(A\left(0:3\right);B\left(0:7\right)\)
\(\Rightarrow I\left(0;5\right)\)
2) Hoành độ giao điểm J của \(\left(d_1\right)\)và\(\left(d_2\right)\)là nghiệm của \(PT:x+3=3x+7\)
\(\Rightarrow x=-2\Rightarrow y_J=1\Rightarrow J\left(-2;1\right)\)
\(\Rightarrow OI^2=0^2+5^2=25\)
\(\Rightarrow OJ^2=2^2+1^2=5\)
\(\Rightarrow IJ^2=2^2+4^2=20\)
\(\Rightarrow OJ^2+IJ^2=OI^2\Rightarrow\Delta OIJ\)LÀ TAM GIÁC VUÔNG TẠI J
\(\Rightarrow S_{\Delta OIJ}=\frac{1}{2}OI.OJ=\frac{1}{2}.\sqrt{5}.\sqrt{20}=5\left(đvdt\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vẽ tam giác ABC vuông tại A.
A B C
\(sinB=\frac{AC}{BC}\).
Ta có. \(sinB=\frac{AC}{BC}\) .Suy ra khi BC không đổi (cạnh huyền không đổi) thì sin B càng lớn khi và chỉ khi AC càng lớn.
Theo quan hệ giữa cạnh và góc đối diện, nếu góc B càng lớn thì AC sẽ càng lớn.
Vì vậy sin B tỉ lệ thuận với \(\widehat{B}\).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ghép (11;9) ; (12;8) ; ....;(19;1) ta có giá trị mỗi cập là 20
Mà có tất cả: 18/2 = 9 cặp như thế ( do tổng trên có 18 số hạng , 2 số hạng ghép thành một cặp)
===> Tổng trên bằng 20 x 9 =180
11+12+13+.....+18+19+1+2+3+4+.....+8+9
= (11+9)+(12+8)+13+7)+....+(18+2)+(19+1)
= [(19-1)+1.(11+9)
= 19.20
=19.10+19.10
= 380
em mới lớp 6 :D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐK: tự ghi nha
\(P=\left(\frac{3}{x-1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\left(\frac{3}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}+\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\left(\frac{3+\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\frac{1}{\sqrt{x}+1}\)
\(P=\frac{3+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}\)
\(P=\frac{3}{\sqrt{x}-1}+1\)
P/s : Ko biết có đúng ko