Một người đi xe đạp trung bình mỗi giờ đi được 13,2 km. Hỏi vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu mét trên phút?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Thời gian Nam đi từ nhà đến trường là:
10 : 8 = \(\dfrac{5}{4}\) (giờ)
\(\dfrac{5}{4}\) giờ = 1 giờ 15 phút
Vậy để kịp vào lớp lúc 7 giờ 15 phút thì cần đi lúc:
7 giờ 15 phút - 1 giờ 15 phút = 6 giờ
Đáp số: 6 giờ.
\(AM=\dfrac{3}{4}AC\)
=>\(S_{ABM}=\dfrac{3}{4}\times S_{ABC}\)
=>\(S_{ABC}=12:\dfrac{3}{4}=12\times\dfrac{4}{3}=16\left(cm^2\right)\)
\(BM=\dfrac{1}{2}MC\)
=>\(\dfrac{CM}{CB}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ABC}=\dfrac{2}{3}\times48=32\left(cm^2\right)\)
Vì NA=NM
nên N là trung điểm của AM
=>\(AN=\dfrac{1}{2}MA\)
=>\(S_{ACN}=\dfrac{1}{2}\times S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times32=16\left(cm^2\right)\)
CN=1/3CA
=>\(S_{CMN}=\dfrac{1}{3}\times S_{AMC}\)
=>\(S_{AMC}=3\times4=12\left(cm^2\right)\)
Vì BM=MC
nên \(CM=\dfrac{1}{2}CB\)
=>\(S_{AMC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}\)
=>\(S_{ABC}=S_{AMC}\times2=12\times2=24\left(cm^2\right)\)
Olm chào em, đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chuyển động, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng tỉ số vận tốc như sau.
Giải:
Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42 km/h nhiều hơn thời gian đi với vận tốc 56km/h là:
16 giờ - 14 giờ = 2 giờ
Cùng một quãng đường vận tốc tỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có. Tỉ số thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h và thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 56km/h là:
56 : 42 = \(\dfrac{4}{3}\)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thời gian đi hết quãng đường AB với vận tốc 42km/h là:
2 : (4 - 3) x 4 = 8 (giờ)
Quãng đường AB dài là:
42 x 8 = 336 (km)
Đáp số: 336 km
Đây là toán nâng cao chuyên đề chuyển động trên dòng nước. Cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp, thi violympic. Hôm nay, Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Cứ 1 giờ ca nô xuôi dòng được:
1 : 2 = \(\dfrac{1}{2}\) (quãng sông)
Cứ 1 giờ ca nô ngược dòng được:
1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (quãng sông)
Cứ một giờ cụm bèo trôi được:
(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{5}\)) : 2 = \(\dfrac{3}{20}\) (quãng sông)
Thời gian cụm bèo trôi theo dòng nước từ A đến B là:
1 : \(\dfrac{3}{20}\) = \(\dfrac{20}{3}\) (giờ)
\(\dfrac{20}{3}\) giờ = 6 giờ 40 phút
Đáp số: 6 giờ 40 phút.
Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Theo bài ra ta có hình minh họa như sau:
Diện tích của mảnh vườn là:
24 x 24 = 576 (m2)
Bán kính của giếng là: 1,4 : 2 = 0,7 (m)
Bán kính của giếng sau khi đã làm thêm thành giếng là
0,7 + 0,3 = 1 (m)
Diện tích đất dùng làm giếng hình tròn có thành giếng là:
1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2)
Diện tích đất trồng rau là:
576 - 3,14 = 572,86 (m2)
Trên mảnh vườn đó thu được số ki-lô-gam rau là:
572,86 x 2,4 = 1374,864 (kg)
Đáp số: 1374,864 kg
1h15p=1,25 giờ
Tổng vận tốc của hai xe là:
120:1,25=96(km/h)
Vận tốc của ô tô là \(\dfrac{96+22}{2}=\dfrac{118}{2}=59\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
vận tốc của xe máy là 59-22=37(km/h)
13,2 km/h
13,2 km = 13 200 mét
1 giờ = 60 phút
Trong một phút đi được 13 200 ÷ 60 = 220 mét