K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2024

Khi tăng đáy nhỏ lên 3m, đáy lớn 5m thì diện tích tăng thêm bằng diện tích 1 hình thang có đáy bé là 3m, đáy lớn 5m và chiều cao = chiều cao hình thang ban đầu.

Chiều cao hình thang ban đầu là :

48 x 2 : (3+5) = 12 (m)

Tổng 2 đáy hình thang ban đầu là:

357,6 x 2 : 12 = 59,6 (m)

Đáy lớn có độ dài là:

(59,6 + 8,8) : 2 = 34,2 (m)

Đáy nhỏ có độ dài là :

34,2 - 8,8 =25,4 (m)

Đáp số : 34,2  m và 25,4 m 

<Mang lm>

28 tháng 1 2024

Chiều cao của hình thang là: 48 x 2 : (3 + 5) =  12 (m)

Tổng dộ dài đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang là:

       357  x  2 : 12 = 59,5 (m)

Độ dài đáy lớn là:

        (59,5 + 8,8) : 2 = 34,15 (m)

Độ dài đáy nhỏ là:

       59,5 - 34,15 = 25,35 (m)

Đs... 

 

28 tháng 1 2024

A = 7 x 17 x 27 x 37 x 47 x 57 - 4 x 14 x 24 x 34 x 54 x 64

A = \(\)(7 x 17 x 27 x 37) x (47 x 57 ) - (4 x 14) x (24 x 34) x (54 x 64)

A = \(\overline{..1}\) x \(\overline{..9}\) - \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) 

A = \(\overline{..9}\) - \(\overline{..6}\)

A = \(\overline{..3}\) 

28 tháng 1 2024

3

 

28 tháng 1 2024

Giả sử người đó không nghỉ lại ở tỉnh B thì người đó sẽ về đến tỉnh A lúc:    

     11 giờ 30 phút-1 giờ 30 phút=10 giờ

Thời gian để người đó đi từ tỉnh A đến tỉnh B và từ tỉnh B trở về tỉnh A nếu không nghỉ là:

     10 giờ-7 giờ=3 giờ

Vì vận tốc lúc đi bằng vận tốc lúc về nên thời gian lúc đi bằng thời gian lúc về.

Do đó thời gian lúc đi là:

     3 giờ : 2=1,5 giờ

Vậy quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B là:

     39×1,5=58,5 (km)

                Đáp số: 58,5 km

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA! 

28 tháng 1 2024

Thời gian người đó đi từ A đến B rồi trở về A (không tính thời gian nghỉ) là:

11 giờ 30 phút - 7 giờ - 1 giờ 30 phút = 3 giờ

Người đó đi quãng đường từ A đến B rồi trở về A nên quãng đường người đó đã đi gấp đôi quãng đường AB

Quãng đường AB là:

(39 x 3) : 2 = 58,5 (km)

Đáp số: 58,5 km

28 tháng 1 2024

5/2 + 18/5 + 25/6 = 616/60

Tôi hơi sợ sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Chu vi tam giác là:

\(\dfrac{5}{2}+\dfrac{18}{5}+\dfrac{25}{6}=\dfrac{75}{30}+\dfrac{108}{30}+\dfrac{125}{30}=\dfrac{308}{30}=\dfrac{154}{15}\left(cm\right)\)

Đáp số: \(\dfrac{154}{15}cm\)

28 tháng 1 2024

Số cây cà rốt và cây bắp cải mà trong vườn nhà Mai có tất cả là:

\(\left(14\times8\right)+\left(18\times10\right)=292\left(cây\right)\)

Đáp số: \(292\) cây.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Lời giải:

Thời gian xe tải đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là:

10 giờ 30 phút - 8 giờ - 15 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Độ dài quãng đường AB là:
$2,25\times 48=108$ (km)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2024

Giờ thứ hai đi được 3/2 quãng đường là sao bạn nhỉ? 3/2 quãng đường thứ nhất hay là cả quãng đường? Nếu là cả quãng đường thì vô lý

27 tháng 1 2024

số học sinh lớp 6 đó là:

1020x2/85=24(hs)

Số học sinh khối 6 của trường đó là:

24:2x25=300(hs)

vậy số học sinh khối 6 là 300 học sinh

27 tháng 1 2024

8 cái nha

 

27 tháng 1 2024

@huong vu, bn giải rõ ràng ra nhé!

27 tháng 1 2024

Cạnh hình vuông cũng chính là chiều rộng của hình chữ nhật và bằng:

                      40 : 4  = 10 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là: 10 + 8  = 18 (cm)

      Diện tích hình chữ nhật là:  18 x 10 =  180 (cm2)

     Đs... 

   

27 tháng 1 2024

@Cô Hoài ơi, đọc tin nhắn của con đi cô!