Cô Hương làm ra 8 hình nộm trong 8 giờ 24 phút. Cô Hồng làm ra 5 hình nộm như thế trong 5 giờ 20 phút. Hỏi ai làm xong một hình nộm nhanh hơn và nhanh hơn bao nhiêu thời gian
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian làm được 9 sản phẩm là:
18h59p-14h5p=4h54p=4,9(giờ)
Trung bình người đó làm một sản phẩm thì hết:
\(\dfrac{4.9}{9}=\dfrac{49}{90}\left(giờ\right)\)
Lời giải:
Người đó làm 9 sản phẩm trong:
18 giờ 59 phút - 14 giờ 5 phút = 4 giờ 54 phút = 4,9 (giờ)
Trung bình người đó làm một sản phẩm hết:
$4,9:9=0,544$ (giờ)
0,75 giờ=45 phút: Đúng
Năm 1890 thuộc thế kỷ 20: Sai
2 phút 30 giây=150 giây: Đúng
Diện tích mảnh đất là \(16\cdot9=144\left(m^2\right)\)
Diện tích làm nhà là:
\(144\cdot45\%=64,8\left(m^2\right)\)
Tổng vận tốc của 2 xe là:
54+36=90(km/h)
Hai xe gặp nhau sau:
180:90=2(giờ)
Nơi gặp cách A:
\(2\cdot54=108\left(km\right)\)
Số sách của ngăn thứ nhất là \(840\cdot\dfrac{5}{14}=300\left(quyển\right)\)
Tổng số sách ở hai ngăn còn lại là 840-300=540(quyển)
Sau khi lấy ra 3/7 số sách ở ngăn thứ hai và 1/5 số sách ở ngăn thứ ba thì số sách còn lại ở hai ngăn bằng nhau
nên (1-3/7)*số sách ở ngăn thứ hai=(1-1/5)*số sách ở ngăn thứ ba
=>Tỉ số giữa số sách ở ngăn thứ hai và số sách ở ngăn thứ ba là:
\(\left(1-\dfrac{1}{5}\right):\left(1-\dfrac{3}{7}\right)=\dfrac{4}{5}:\dfrac{4}{7}=\dfrac{7}{5}\)
Tổng số phần bằng nhau là 7+5=12(phần)
Số sách ở ngăn thứ hai là:
\(540\cdot\dfrac{7}{12}=45\cdot7=315\left(quyển\right)\)
Số sách ở ngăn thứ ba là:
540-315=225(quyển)
Diện tích của thửa ruộng là:
\(\dfrac{150}{2}\times45=3375\left(m^2\right)\)
Khối lượng thóc tươi thu được là:
\(\dfrac{3375}{100}\times70=2362,5\left(kg\right)\)
Sau khi phơi khối lượng thóc giảm đi:
\(10\%\times2362,5=236,25\left(kg\right)\)
Khối lượng thóc khô thu được là:
\(2362,5-236,25=2126,25\left(kg\right)\)
ĐS: ...
\(\dfrac{19}{20}+\dfrac{29}{30}+\dfrac{41}{42}+\dfrac{55}{56}+\dfrac{71}{72}+\dfrac{89}{90}+\dfrac{109}{110}+\dfrac{131}{132}\)
\(=1+1+1+1+1+1+1+1-\left(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{132}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+...+\dfrac{1}{11\cdot12}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\right)\)
\(=8-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{12}\right)=8-\dfrac{3-1}{12}=8-\dfrac{2}{12}=8-\dfrac{1}{6}=\dfrac{47}{6}\)
a: ΔABD vuông tại A
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì M là trung điểm của AB
nên \(S_{MDB}=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABD}=\dfrac{1}{2}\cdot150=75\left(cm^2\right)\)
b: Kẻ MK\(\perp\)DC tại K
=>\(S_{MDC}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot DC\)\(=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot20=10\cdot MK\)
Xét tứ giác AMKD có
AM//KD
AD//MK
Do đó: AMKD là hình bình hành
=>MK=AD
M là trung điểm của AB nên MA=MB=AB/2=20/2=10(cm)
Vì AMCD là hình thang vuông
nên \(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\left(AM+CD\right)\)
=>\(S_{AMCD}=\dfrac{1}{2}\cdot MK\cdot\left(10+20\right)=15\cdot MK\)
=>\(\dfrac{S_{MDC}}{S_{ABCD}}=\dfrac{10\cdot MK}{15\cdot MK}=\dfrac{2}{3}\)
c:
ΔDBC vuông tại C
=>\(S_{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot CB\cdot CD=\dfrac{1}{2}\cdot20\cdot15=150\left(cm^2\right)\)
Vì MB//DC
nên \(\dfrac{OD}{OB}=\dfrac{DC}{MB}=2\)
=>\(\dfrac{DO}{DB}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{DOC}=\dfrac{2}{3}\cdot S_{DBC}=\dfrac{2}{3}\cdot150=100\left(cm^2\right)\)
Lời giải:
Cô Hương làm một hình nộm trong:
8 giờ 24 phút : 8 = 1 giờ 3 phút = 63 phút
Cô Hồng làm một hình nộm trong:
5 giờ 20 phút : 5 = 1 giờ 4 phút = 64 phút
Vì 63< 64 nên bạn Hương làm một hình nộm nhanh hơn và nhanh hơn:
64-63=1 (phút)
Thời gian cô Hương làm ra 1 hình nộm là:
8h24p:8=1h3p
Thời gian cô Hồng làm ra 1 hình nộm là:
5h20p:5=1h4p
Vì 1h3p<1h4p
nên cô Hương làm nhanh hơn cô Hồng 1h4p-1h3p=1p