K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2021

GIÚP MÌNH

27 tháng 12 2021

A B C M H K I

a/

Ta có A và M cùng nhìn BK dưới 1 góc vuông => A và M nằm trên đường tròn đường kính BK => ABMK là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính BK

Xét \(\Delta AMC\) và \(\Delta BKC\) có

\(\widehat{ACB}\) chung

\(\widehat{KBC}=\widehat{MAC}\) (góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung KM)

\(\Rightarrow\Delta BKC\) đồng dạng với \(\Delta AMC\) (g.g.g)

Xét tg vuông AHM có

HM=HA => tg AHM vuông cân tại H \(\Rightarrow\widehat{AMB}=45^o\)

Ta có \(\widehat{AKB}=\widehat{AMB}=45^o\) (góc nội tiếp đường tròn cùng chắn cung AB)

Xét tg vuông ABK có

\(\widehat{ABK}=90^o-\widehat{AKB}=90^o-45^o=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABK}=\widehat{AKB}=45^o\)=> tg ABK vuông cân tại A => AB=AK

\(\Rightarrow BK=\sqrt{AB^2+AK^2}=\sqrt{AB^2+AB^2}=AB\sqrt{2}\) (Pitago)

b/

Xét tg vuông cân ABK có

IB=IK (gt) => AI là trung tuyến => \(AI\perp BK\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao)

=> I và H cùng nhìn AB dưới 1 góc vuông => ABHI là tứ giác nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{AHI}=\widehat{ABK}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AI)

Mà \(\widehat{ABK}=45^o\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AHI}=45^o\)

27 tháng 12 2021

Sử dụng tính chất tam giác đồng dạng và bất đẳng thức tam giác.

Dựng điểm E sao cho tam giác BCD đồng dạng với tam giác BEA. Khi đó, theo tính chất của tam giác đồng dạng, ta có

\(\frac{BA}{EA}=\frac{BD}{CD}\)

Suy ra \(BA.CD=EA.BD\left(1\right)\)

Mặt khác, tam giác EBC và tam giác ABD cũng đồng dạng do có

\(\frac{BA}{BD}=\frac{BE}{BC}\) và góc EBC= góc ABD

Từ đó

\(\frac{EC}{BC}=\frac{AD}{BD}\)

Suy ra

\(AD.BC=EC.BD\left(2\right)\)

Cộng (1) và (2) ta suy ra

\(AB.CD+AD.BC=BD.\left(EA+EC\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta suy ra \(AB.CD+AD>BC\ge AC>BD\)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi tứ giác nội tiếp trong một đường tròn và trở thành định lý Ptoleme.

24 tháng 12 2021

TL :

B NHÉ

HT

@@@@@@@@@@@@@@@@@@

24 tháng 12 2021

Ta có: \(\frac{1}{2\sqrt{3}-5}-\frac{1}{2\sqrt{3}+5}\)

\(=\frac{2\sqrt{3}+5-2\sqrt{3}+5}{\left(2\sqrt{3}-5\right)\left(2\sqrt{3}+5\right)}\)

\(=\frac{10}{\left(2\sqrt{3}\right)^2-5^2}\)

\(=\frac{10}{12-25}=\frac{-10}{13}\)

\(\Rightarrow\)Chọn A

24 tháng 12 2021

\(\sqrt{-2\sqrt{6}+5}=\sqrt{3-2\sqrt{3}.\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)(vì \(\sqrt{3}-\sqrt{2}>0\))

\(\Rightarrow\)Chọn C

24 tháng 12 2021

TL :

Đáp án B 

HT'@@@@@@@@@

24 tháng 12 2021

Căn xác định khi biểu thức trong căn lớn hơn bằng 0, mà x2 luôn dương nên 3x+5 lớn hơn bằng 0. => chọn C

31 tháng 12 2021

Answer:

\(\hept{\begin{cases}5x+3y=-7\\3x-y=-8\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}5x+3y=-7\left(1\right)\\9x-3y=-24\left(2\right)\end{cases}}\)

Cộng theo vế (1) và (2):

\(\left(5x+3y\right)+\left(9x-3y\right)=-7+\left(-24\right)\)

\(\Leftrightarrow14x=-31\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-31}{14}\)

Thay \(x=\frac{-31}{14}\) vào (1) \(\Rightarrow y=\frac{19}{14}\)