K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2021

Ta sẽ trở thành cá mập giết ngươi 

Nếu ngươi là đàn ông , ta sẽ là đàn bà như Bà Triệu đánh ngươi

11 tháng 5 2021
Xem phim ít thôi bạn ơi 😂😂😂😂😂
13 tháng 5 2021

nghiêng về bên có miệng bình nhỏ. Vì bình có miệng rộng sẽ bốc hơi nhanh hơn bình có miêng nhỏ

12 tháng 5 2021
800,06 kg/m^3
11 tháng 5 2021

Trường hợp dưới đây có hiệu điện thế khác không:

- Giữa hai cực của một pin còn mới khi chưa mắc vào mạch

- Giữa hai cực cửa một pin là nguồn điện trong mạch kín

- Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng

11 tháng 5 2021

Đổi 200 g = 0,2 kg

Qnước  = mnước.CH2O.(t2 - t1) = 0,2.4200.(70 - 20) = 42000(J) = 42kj

Mà Qấm   + Qnước = Q

=> Qấm  = Q - Qnước = 64 - 42 = 22 (kJ) = 22000 (J)

Lại có Qấm = m.CAl.(t2 - t1) = m.880.(70 - 20) = 44000.m = 22000 (J)

=> m = \(\frac{22000}{44000}=0,5\left(kg\right)=500g\)

Vậy khối lượng của ấm là 500g

11 tháng 5 2021

cafe à

11 tháng 5 2021
coffee
10 tháng 5 2021

là nhiệt độ nóng chảy

10 tháng 5 2021

Nhiệt độ nóng chảy còn được biết đến với các tên gọi khác. Như điểm nóng chảy hay mức nhiệt độ hóa lỏng. Khái niệm này thường được áp dụng đối với các chất rắn. Nhiệt độ nóng chảy chính là ngưỡng mà khi đạt tới đó, quá trình nóng chảy của chất rắn sẽ bắt đầu xảy ra. Khi đó kim loại bắt đầu quá trình chuyển từ trạng thái rắn sang lỏng.

10 tháng 5 2021

tui có nyc và người đó ct tui tui rất vui

ny tui hiện tại đang rất tốt với tui , nếu yêu người khác thì tôi sẽ đi kiếm đứa khác yêu , tui đầy đứa yêu

cần j phải buồn

10 tháng 5 2021

Gọi c là nhiệt dung riêng thì khi đó một vật có trọng lượng là m ở nhiệt độ t1 cần truyền một nhiệt lượng là Q để nhiệt độ của vật có thể tăng lên 1 nhiệt độ là t2. Khi đó, nhiệt dung riêng c sẽ được xác định theo công thức sau: c = Q /(m(t2 – t1))