một đội đồng diễn xếp thành 28 hàng, mỗi hàng có 15 người. nếu đội đồng diễn đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được bao nhiêu hàng như vậy?
a. 15 hàng b. 20 hàng c. 21 hàng d. 28 hàng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{14}{34}\) = \(\dfrac{14:2}{34:2}\) = \(\dfrac{7}{17}\)
\(\dfrac{154}{374}\) = \(\dfrac{154:22}{374:22}\) = \(\dfrac{7}{17}\)
Vậy \(\dfrac{14}{34}\) = \(\dfrac{154}{374}\)
\(\dfrac{1717}{1818}\) = \(\dfrac{1717:101}{1818:101}\) = \(\dfrac{17}{18}\)
\(\dfrac{171717}{181818}\) =\(\dfrac{171717:10101}{181818:10101}\) = \(\dfrac{17}{18}\)
Vậy \(\dfrac{17}{18}\) = \(\dfrac{1717}{1818}\) = \(\dfrac{171717}{181818}\)
Bài 1:
a) Rút gọn:
\(\dfrac{12}{30}=\dfrac{12:6}{30:6}=\dfrac{2}{5}\)
Mẫu số chung 2 phân số: 20
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\cdot5}{4\cdot5}=\dfrac{5}{20}\)
\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\cdot4}{5\cdot4}=\dfrac{8}{20}\)
\(\dfrac{25}{75}=\dfrac{25:25}{75:25}=\dfrac{1}{3}\)
b) Mẫu số chung 2 phân số: 21
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\cdot7}{3\cdot7}=\dfrac{7}{21}\)
\(\dfrac{1}{7}=\dfrac{1\cdot3}{7\cdot3}=\dfrac{3}{21}\)
Bài 2:
a)
\(\dfrac{14}{34}=\dfrac{14:2}{34:2}=\dfrac{7}{17}\)
\(\dfrac{154}{374}=\dfrac{154:22}{374:22}=\dfrac{7}{17}\)
Vì \(7=7\) nên\(\dfrac{7}{17}=\dfrac{7}{17}\)
Vậy \(\dfrac{14}{34}=\dfrac{154}{374}\)
b)
\(\dfrac{17}{18}=\dfrac{17:1}{18:1}=\dfrac{17}{18}\)
\(\dfrac{1717}{1818}=\dfrac{1717:101}{1818:101}=\dfrac{17}{18}\)
\(\dfrac{171717}{181818}=\dfrac{171717:10101}{181818:10101}=\dfrac{17}{18}\)
Vậy \(\dfrac{17}{18}=\dfrac{1717}{1818}=\dfrac{171717}{181818}\)
5 + 37,11 + 31,13 + 29
= (5 + 37,11) + (31,13 + 29)
= 42,11 + 60,13
= 102,24
Em ơi, diện tích thì phải là 35,6 cm2.
Nếu diện tích hình chữ nhật 35,6 cm2
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
35,6 : 7,2 = \(\dfrac{89}{18}\) (cm)
Kết luận: Chiều rộng của hình chữ nhật là \(\dfrac{89}{18}\) cm
-Nếu các bạn gửi câu trả lời thì kèm theo hình vẽ để dễ hiểu hơn nha (không có cũng không sao)
-Mong các bạn trả lời nhanh cho mình nha vì mai mình phải nộp rồi
a; \(x^2\) - 5\(x\) + m = 0
Với m = 6 ta có:
\(x^2\) - 5\(x\) + 6 = 0
\(\Delta\) = (-5)2 - 4.1.6 = 1 > 0
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt lần lượt là:
\(x_1\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}\) = 3
\(x_2\) = \(\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}\) = 2
b; \(x^2\) - 5\(x\) + m = 0
△ = (-5)2 - 4.m.1 = 25 - 4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì △ > 0
⇒ 25 - 4m > 0 ⇒ m < \(\dfrac{25}{4}\)
Với m < \(\dfrac{25}{4}\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1\) và \(x_2\)
Áp dụng vi-et ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m\end{matrix}\right.\) (1)
Theo bài ra ta có:
|\(x_1\) - \(x_2\)| = 3 ⇒ (\(x_1\) - \(x_2\))2 = 9 ⇒ (\(x_1\) + \(x_2\))2 - 4\(x_1\).\(x_2\) = 9 (2)
Thay (1) vào (2) ta có:
52 - 4m = 9 ⇒ 4m = 25 - 9 ⇒ 4m = 16 ⇒m = 4 < \(\dfrac{25}{4}\) (nhận)
Vậy với m = 4 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn
|\(x_1\) - \(x_2\)| = 3
Số người trong đội đồng diễn đó là:
\(28\times15=420\left(người\right)\)
Nếu đội đó xếp mỗi hàng 20 người thì xếp được số hàng là:
\(420:20=21\left(hàng\right)\)
Vậy ta chọn C.
Tổng số người tham gia đồng diễn là: 15 x 28 = 420 (người)
Nếu mỗi hàng có 20 người thì có số hàng là:
420 : 20 = 21 (hàng)
Chọn c. 21 hàng