viết tiếp giúp mình với :
- Be careful to avoid ....................
- Call for help when .....................
- Do not swim in that lake because .............................
(mình cảm ơn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi...
-
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica.
Oxy là nguyên tố phổ biến nhất, nó tạo lên 46 % khối lượng trái đất. Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai sau đó đến các nguyên tố khác như nhôm, sắt, can-xi..
Silic Là Chất Bán Dẫn
Trong tự nhiên, silic thường không ở dạng đơn chất mà chúng thường được tìm thấy dưới dạng Oxit (có nhiều trong cát) còn được gọi với cái tên là silica
hok tốt
@Thuu
sai thì thông cảm ạ
X có dạng là \(R\left(OH\right)_n\)
Y có dạng là \(R\left(OH\right)_n'\)
Theo đề ra, có \(\frac{1+2n}{1+2n'}=1,4\)
\(\rightarrow n=3;n'=2\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}X:R\left(OH\right)_3\\Y:R\left(OH\right)_2\end{cases}}\)
Vậy R trong X có hoá trị III và Y có hoá trị II
Tham khảo đường link này nhé : https://hoidap247.com/cau-hoi/1020619
Hok tốt~
Đáp án:
TH1: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: x=0,2;y=1,6x=0,2;y=1,6
Giải thích các bước giải:
*** Xét lần trộn 200ml200ml dd CC với 300ml300ml dd DD.
nH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymolnH2SO4=0,2xmol;nKOH=0,3ymol
Để trung hoà 100100 ml dd E cần 4040 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M nên ta có:
→ Trung hòa 500500 ml dung dịch E cần 200200 ml dd H2SO4H2SO4 1M1M
→2x.0,2+0,4=0,3y(1)→2x.0,2+0,4=0,3y(1)
***Xét lần trộn 300ml300ml dd CC với 200ml200ml dd DD.
nH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymolnH2SO4=0,3xmol;nKOH=0,2ymol
Ta có: 100ml100ml dd FF phản ứng đủ với 2,04g2,04g Al2O3Al2O3
→ 500ml500ml dd FF phản ứng đủ với 10,2g10,2g Al2O3Al2O3
nAl2O3=10,2102=0,1molnAl2O3=10,2102=0,1mol
TH1: Axit dư.
→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol→nH2SO4du=0,3x−0,1ymol
Bảo toàn nguyên tố AlAl:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1molnAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1mol
→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol→nH2SO4du=0,1.3=0,3mol
→0,3x−0,1y=0,3(∗)→0,3x−0,1y=0,3(∗)
Từ (1) và (*) suy ra: x=2,6;y=4,8x=2,6;y=4,8
TH2: Kiềm dư
nKOHdư=0,2y−0,6xmolnKOHdư=0,2y−0,6xmol
Muối thu được: KAlO2KAlO2
Bảo toàn nguyên tố Al,KAl,K:
nKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdưnKAlO2=2nAl2O3=0,2mol=nKOHdư
→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)→0,2y − 0,6x=0,2(∗∗)
Từ (1) và (**) suy ra: x=0,2;y=1,6
PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3
TL:
Trong hóa học, hợp chất là 1 chất được cấu tạo bởi từ 2 nguyên tố khác loại trở lên, với tỷ lệ thành phần cố định và trật tự nhất định.
HT
Hợp chất được cấu tạo từ 2 nguyên tố khác nhau trở lên ; với tỉ lệ thành phần cố định và trạt tự nhất định
nha bạn chúc bạn học tốt ạ
Gọi CTTQ của X là SxOy
Ta có M (X) = 32 . 2 = 64 ( g/mol )
=> 32x + 16y = 64
Mà X chứa 50% S và 50% O => 32x = 16y
Nên x = 1 ; y = 2
=> CT : SO2
=> Trong 1mol SO2 có 1 mol S và 2 mol O
Ta có a) ZnCl2 quy tắc hóa trị -> x.1=I.2->x=II Vậy Zn hóa trị 2
CuCl ->QTHT->x.1=1.I=>x=I vậy Cu hóa trị I
AlCl3->QTHT=>x.1=3.I=>x=III => Vậy Al hóa trị III
b FeSO4 => QTHT (Ta có SO4 hóa trị II )=>x.1=II.1=>x=II =>Vậy Fe hóa trị II
HT nha bạn
k cho mik nha
1 this
2 you need
3 it's deep
chắc v ko bt đúng nếu sai mik xin lỗi