Cho \(\Delta ABC\)vuông tại A. Gọi O là trung điểm BC. Trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, N sao cho \(\widehat{MON}=90^o\). Tính tỉ số \(\frac{MB^2+NC^2}{MN^2}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = ( n + 5 ) ( n + 2 ) = n2 + 7n + 10
A : 6n = \(\frac{\left(n^2+7n+10\right)}{6n}=\frac{1}{6}\left(n+\frac{10}{n}+7\right)\)
Để A chia hết cho 6n
thì \(n+\frac{10}{n}+7\) chia hết cho 6
=> \(n+\frac{10}{n}+7\in B\left(6\right)\)(1) và \(n\inƯ\left(10\right)\)(2)
Giải ( 2) ta có: n là số nguyên dương
=> n \(\in\){ 1; 2; 5; 10 }
Với n = 1, ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=1+10+7=18\) chia hết cho 6 => n = 1 thỏa mãn
Với n = 2 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=2+\frac{10}{5}+7=11\)không chia hết cho 6 => loại
Với n = 5 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=5+\frac{10}{5}+7=14\)không chia hết cho 6 => loại
Với n = 10 ta có: \(n+\frac{10}{n}+7=10+\frac{10}{10}+7=18\) chia hết cho 6 => n = 10 thỏa mãn
Vậy n \(\in\){ 1; 10 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H E D M S N K I
Câu a và câu b tham khảo tại link: Câu hỏi của Aftery - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
c) Xét \(\Delta\)ABE có AH vuông góc với AE và; HA = HE
=> AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)ABE
=> \(\Delta\)ABE cân tại B
=> AB = BE
d) Ta có: SN vuông AH ; BC vuông AH
=> SN //BC
=> NK //MC
=> ^KNI = ^MCI
mặt khác có: NK = MC ; IN = IC ( gt)
=> \(\Delta\)NIK = \(\Delta\)CIM
=> ^NIK = ^CIM mà ^NIK + ^KIC = 180o
=> ^CIM + ^KIC = 180o
=> ^KIM = 180o
=>M; I ; K thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B m n C x
Ta có: C \(\in\)đường trung trực m của AB
=> ^ACm = ^BCm
Lại có: Cn là phân giác ^BCx
=> ^xCn = ^nCB
Cx là tia đối của tia CA
=> ^ACB + ^BCx = 180o
=> ^ACm + ^BCm + ^xCn + ^nCB = 180o
=> 2. ^BCm + 2. ^BCn = 180o
=> ^BCm + ^BCn = 90o
=> ^mCn = 90o
=> Cn vuông góc với m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(A=\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}{\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)-\frac{1}{4.5.6}}=\frac{\frac{\left(15+12+10\right)}{60}}{\left(\frac{15+12-10}{60}\right)-\frac{1}{120}}\)\(=\frac{\frac{37}{60}}{\frac{27}{60}-\frac{1}{120}}=\frac{37}{60}:\frac{54}{120}=\frac{37}{60}.\frac{120}{54}=\frac{37.2.60}{60.2.37}=1\)
\(\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}{(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6})-\frac{1}{4}.\frac{1}{5}.\frac{1}{6}}\)=\(\frac{\frac{37}{60}}{\frac{17}{60}-\frac{1}{120}}\)=\(\frac{\frac{37}{60}}{\frac{33}{120}}\)=\(\frac{37}{60}:\frac{33}{120}=\frac{37}{60}.\frac{120}{33}\)=\(\frac{74}{33}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B D E K C A
a) Xét t/g vuông ACE và t/g vuông AKE ta có:
gECA=gEKA=90o
=>EA là cạnh huyền chung
Mà gCAE=gKAE( vì AE là tia p/g của góc A)
Nên t/gACE=t/gAKE(GH-GN)
=>AC=AK (2 cạnh tương ứng)
b)Lại có AC=AK (cmt)
=>A nằm trên đường trung trực của KC(1)
=>t/gAK=t/AE
=>E nằm trên đường trung trực của KC (2)
Từ (1)và (2) => AE là đường trung trực của KC
c)Ta có trong t/g vuông BCA thì
gB+gA=90o
=>gB-gA(90o)-60o=30o
=>EAB=90o
=>Ek vuông vs BA
Mà cũng là đường trung trực của AEB
Nên KA=KB.
d) Thấy trong t/g vuông BEK : EB>EK
Mà KA=KB
KA=KC
=>BK=AC hay EB=AC
=>EB>EC
=>đpcm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài này đơn giản lắm bạn! Lưu ý mk thay đổi x0 thành m cho dễ ghi nha
Ta có \(f\left(m\right)=am^2+bm+c=0\)
Lại có \(g\left(\frac{1}{m}\right)=c\cdot\frac{1}{m^2}+b\cdot\frac{1}{m}+a=\frac{c}{m^2}+\frac{bm}{m^2}+\frac{am^2}{m^2}=\frac{am^2+bm+c}{m^2}=0\left(ĐPCM\right)\)
B O C D M N A
Lấy D đối xứng với N qua O => ON = OD
Xét \(\Delta\)ODB và \(\Delta\)ONC có: ON = OD ; OB = OC ( O là trung điểm BC ) ; ^BOD = ^CON ( đối đỉnh )
=> \(\Delta\)ODB = \(\Delta\)ONC => ^DBO = ^NCO mà hai góc này ở vị trí so le trong => BD // NC => BD //AC
Mà AC vuông AB
=> BD vuông AB => \(\Delta\)DBM vuông tại B => BD2 +BM2 = MD2 (1)
Vì \(\Delta\)ODB = \(\Delta\)ONC => BD = NC (2)
Và \(\Delta\)DMN có: MO vuông DN ( vì ^MON = 90o ) ; OD = ON
=> MO vừa là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của \(\Delta\)DMN
=> \(\Delta\)DMN cân => MD = MN (3)
Từ (1); (2) ; (3) => NC2 + BM2 = MN2
=> \(\frac{MB^2+NC^2}{MN^2}=\frac{MN^2}{MN^2}=1\)
bạn ơi cách này là lớp 7 đúng ko