cho 1000 điểm phân biệt trong đó có 7 điểm thẳng hàng . cứ qua hai điểm ta vẽ được một đoạn thẳng , các điểm còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng. hỏi vẽ được tất cả bao nhiêu đường thẳng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/\(\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}\right)-\left(\dfrac{79}{67}-\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{12}{67}+\dfrac{13}{41}-\dfrac{79}{67}+\dfrac{28}{41}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{12}{67}-\dfrac{79}{67}\right)+\left(\dfrac{13}{41}+\dfrac{28}{41}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}-1+1\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
b/\(6\dfrac{5}{12}:2\dfrac{3}{4}-11\dfrac{1}{4}\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)\)
\(=\dfrac{77}{12}:\dfrac{11}{4}-\dfrac{45}{4}\cdot\dfrac{2}{15}\)
\(=\dfrac{77}{12}\cdot\dfrac{4}{11}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{7}{3}-\dfrac{3}{2}\)
\(=\dfrac{5}{6}\)
=1/3+12/67+13/41-79/67+28/41
=1/3+(12/67-79/67)+(13/41+28/41)
=1/3+(-1)+1
=1/3+0
=1/3
Bài 3:
a; \(\dfrac{-4}{9}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{5}{-12}\) - \(\dfrac{-5}{9}\)
\(\dfrac{-4}{9}\) - 2\(x\) = \(\dfrac{5}{36}\)
2\(x\) = \(\dfrac{-4}{9}\) - \(\dfrac{5}{36}\)
2\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\)
\(x\) = - \(\dfrac{7}{12}\) : 2
\(x\) = - \(\dfrac{7}{24}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{7}{24}\)
b; \(\dfrac{1}{2}\)(\(x\) + 2) + \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) + 1 + \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}x\) + \(\dfrac{11}{8}\) = \(\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{1}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{16}\) - \(\dfrac{11}{8}\)
\(\dfrac{1}{2}x\) = - \(\dfrac{15}{16}\)
\(x\) = - \(\dfrac{15}{16}\) \(\times\) 2
\(x\) = - \(\dfrac{15}{8}\)
Vậy \(x\) = - \(\dfrac{15}{8}\)
c; (\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)
(\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\)
(\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\)) : \(\dfrac{3}{4}\) = - \(\dfrac{11}{12}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\) = - \(\dfrac{11}{12}\) x \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{1}{3}\) - \(x\) = - \(\dfrac{11}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{11}{16}\)
\(x\) = \(\dfrac{49}{48}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{49}{48}\)
A. \(\dfrac{-7}{12}=\dfrac{-2}{15}\) (sai)
B. \(\dfrac{7}{15}>\dfrac{-2}{15}\) (đúng)
C. \(\dfrac{-7}{15}< \dfrac{-2}{15}\) (đúng)
D. \(\dfrac{-7}{15}>\dfrac{-2}{15}\) (sai)
⇒ Chọn B và C
Bài 8:
a; Khối lượng đường chứa trong \(\dfrac{4}{5}\) tấn sắn tươi là:
\(\dfrac{4}{5}\) x 25 : 100 = 0,2 (tấn)
b; Muốn có 180 kg đường cần số sắn tươi là:
180 : 25 x 100 = 720 (kg)
Kết luận:..
Hình Học
Bài 1:
a; M \(\notin\) d; B \(\notin\) d; C \(\in\) d
Vì -115 là \(\dfrac{1}{4}\) của số đó
⇒Số đó có giá trị là:
(-115:1)x4=-460
Vậy số đó là -460
Số học sinh giỏi của lớp 6a là:
\(25\cdot\dfrac{1}{5}=5\) (học sinh)
Tổng số học sinh trung bình và khá của lớp 6a là:
\(25-5=20\) (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6a là:
\(20\cdot\dfrac{3}{5}=12\) (học sinh)
Số học sinh khá của lớp 6a là:
\(20-12=8\) (học sinh)
Đáp số: ...
Số học sinh giỏi:
25 . 1/5 = 5 (học sinh)
Số học sinh còn lại:
25 - 5 = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
20 . 3/5 = 12 (học sinh)
Số học sinh khá:
20 - 12 = 8 (học sinh)
bài 1
\(a.\dfrac{1}{10}-\left(-\dfrac{1}{12}\right)+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}\\ =\dfrac{6}{60}+\dfrac{5}{60}+\dfrac{4}{60}\\ =\dfrac{15}{60}=\dfrac{1}{4}\\ b.\dfrac{-5}{3}+\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{5}{3}+\dfrac{2}{3}=-1\\ c.\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{9}+\dfrac{-5}{6}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right):\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{23}{18}\right)\cdot\dfrac{12}{7}\\ =\dfrac{2}{3}+\dfrac{-43}{63}=-\dfrac{4}{63}\)
\(d.\left(2+\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}:\dfrac{6}{5}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{17}{6}\cdot\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ =\dfrac{85}{36}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{16}{9}\)
bài 2:
\(a.\left[\dfrac{21}{31}+\left(-\dfrac{16}{7}\right)\right]+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}\right)+\dfrac{9}{53}\\ =\dfrac{21}{31}-\dfrac{16}{7}+\dfrac{44}{53}+\dfrac{10}{31}+\dfrac{9}{53}\\ =\left(\dfrac{21}{31}+\dfrac{10}{31}\right)+\left(\dfrac{44}{53}+\dfrac{9}{53}\right)-\dfrac{16}{7}\\ =1+1-\dfrac{16}{7}=-\dfrac{2}{7}\\ b.\dfrac{34}{5}-\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{5}\right)\\ =\dfrac{34}{5}-\dfrac{139}{30}=\dfrac{13}{6}\\ c.\dfrac{28}{9}\cdot\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\cdot\dfrac{28}{9}\\ =\dfrac{28}{9}\cdot\left(\dfrac{89}{7}-\dfrac{68}{7}\right)\\ =\dfrac{28}{9}\cdot3=\dfrac{28}{3}\\ d.\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{-5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{-6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{3}{7}+\dfrac{-3}{5}\cdot\dfrac{6}{7}\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot\left(\dfrac{5}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{6}{7}\right)\\ =\dfrac{-3}{5}\cdot2=-\dfrac{6}{5}\\ e.\dfrac{3}{13}:\left(\dfrac{-11}{-6}\right)+\dfrac{-3}{13}:\dfrac{11}{-5}-\dfrac{2}{13}\\ \dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{6}{11}+\dfrac{3}{13}\cdot\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot\left(\dfrac{6}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{2}{13}\\ =\dfrac{3}{13}\cdot1-\dfrac{2}{13}=\dfrac{1}{13}\)
Lớp có 45 học sinh rồi thì còn cần tính làm gì nữa bạn nhỉ?
Số điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng là:
1000 - 7 = 993 (điểm)
Xét 993 điểm trong đó không có bất cứ ba điểm nào thẳng hàng ta có:
Cứ 1 điểm sẽ tạo với 993 - 1 điểm còn lại 993 - 1 đoạn thẳng.
Với 993 điểm sẽ tạo được (993 - 1) x 993 đường thẳng
Theo cách tính trên mỗi đường thẳng sẽ được thẳng tính hai lần vậy thực tế số đoạn thẳng là:
(993 - 1) x 993 : 2 = 492528 (đoạn thẳng)
Xét 7 điểm thẳng hàng ta sẽ tạo được 1 đoạn thẳng
Với 1 điểm nằm ngoài đoạn thẳng sẽ tạo được với 7 điểm nằm trên đoạn thẳng là 7 đoạn thẳng
Với 993 điểm nằm ngoài đoạn thẳng sẽ tạo được
993 x 7 = 6951 (đoạn thẳng)
Từ các lập luận trên ta có:
Với 1000 điểm trong đó có đúng 7 điểm thẳng hàng, các điểm còn lại không có 3 điểm nào thẳng hàng vẽ được tất cả số đoạn thẳng là:
492528 + 1 + 6951 = 499480 (đoạn thẳng)
Kết luận:..