K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 2

Lời giải:

Gọi số cây tổ 1 trồng là $a$ (cây)

Số cây tổ hai trồng là: $a: \frac{6}{11}=\frac{11}{6}a$ (cây)

Số cây tổ ba trồng: $a: \frac{7}{10}=\frac{10}{7}a$ (cây)

Tổng số cây ba tổ trồng là:

$a+\frac{11}{6}a+\frac{10}{7}a=179$

$\Rightarrow a.\frac{179}{42}=179$

$\Rightarrow a=42$ (cây)

Vậy tổ 1 trồng được 42 cây

Tổ 2 trồng được: $42.\frac{11}{6}=77$ (cây)

Tổ 3 trồng được: $42.\frac{10}{7}=60$ (cây)

15 tháng 2

Ai trả lời nhanh và đúng nhất thì mình sẽ tick ✅, mình chỉ chọn 3 người nha

15 tháng 2

a) \(\dfrac{-2}{4}+\dfrac{56}{89} =\dfrac{-1}{2}+\dfrac{56}{89} =\dfrac{-89}{178}+\dfrac{112}{178} =\dfrac{23}{178}\)

b) \(\dfrac{-2^2}{78}+\dfrac{65}{45}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{-4}{78}+\dfrac{13}{9}-\dfrac{5}{4}=\dfrac{-2}{39}+\dfrac{52}{36}-\dfrac{45}{36}=\dfrac{-2}{39}+\dfrac{7}{36}=\dfrac{-24}{468}+\dfrac{91}{468}=\dfrac{67}{468}\)

DT
15 tháng 2

-12(x-5)+7(3-x)=5

=> (-12).x + (-12).(-5) + 7.3 + 7.(-x) = 5

=> -12x+60+21-7x=5

=> -19x+81=5

=> -19x=5-81

=> -19x=-76

=> x=(-76):(-19)

=> x=4

15 tháng 2

(-12).x-(-12).5+7.3-7.x=5

(-12).x+60+21-7.x =5

(-12).x-7.x =5-60-21

(-12).x-7.x =-76

x.[(-12)-7] =-76

x.-19 =-76

x =(-76):(-19)

x =4

15 tháng 2

sao mình không thấy thời gian làm vậy ạ

 

 

mik viết nhanh nên ko để ý ấy mà

 

15 tháng 2

bạn tưởng mình không làm được chắc!

đáp án là quả trứng có trước con gà

15 tháng 2

ko có gà thì làm sao có trứng

15 tháng 2

Kì 2 có tổng là 14 HS giỏi

16 tháng 2

                          Giải:

Số học sinh giỏi lớp 6A kỳ I bằng: 1 : (1+7) = \(\dfrac{1}{8}\)(số học sinh lớp 6A)

Số học sinh giỏi kỳ II lớp 6A bằng: 1 : (1 + 2) = \(\dfrac{1}{3}\)(số học sinh lớp 6A)

10 bạn ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{8}\) = \(\dfrac{5}{24}\) (số học sinh lớp 6A)

Số học sinh lớp 6A là: 10 : \(\dfrac{5}{24}\) = 48 (học sinh)

Kỳ II lớp 6A có số học sinh là: 48  x \(\dfrac{1}{3}\) = 16 (học sinh)

Kết luận: Số học sinh giỏi kì II của lớp 6 là 16 học sinh.

 

 

15 tháng 2

3x - xy + y + 2 = 0
x(3 - y) + y + 2 = 0
x(3 - y) - 3 + y + 5 = 0
x(3 - y) - (3 - y) = -5
(3 - y)(x - 1) = -5
Lập bảng:
 

3 - y 1 -1 5 -5
x - 1 -5 5 -1 1
y 2 4 -2 8
x -4 6 0 2


Vậy cặp số (x; y) ϵ {(-4; 2); (6; 4); (0; -2); (2; 8)}

 

15 tháng 2

3x-xy+y+2=0

Đề sai nha, phải là xy-3x+y+2=0

x(y-3)+y+2-5=-5

x(y-3)+(y-3)=-5

(x+1)(y-3)=-5

 

NV
17 tháng 2

\(x^5+px=-3q\Rightarrow x\left(x^4+p\right)=-3q\) (1)

Do \(-3q\) luôn âm và \(x^4+p\) luôn dương \(\Rightarrow x< 0\)

Từ (1) ta có \(3q⋮x\) mà 3 và q đều là số nguyên tố 

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-3\\x=-q\\x=-3q\end{matrix}\right.\)

TH1: Với \(x=-1\Rightarrow p+1=3q\Rightarrow p=3q-1\)

Nếu \(q\) lẻ \(\Rightarrow p=3q-1\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)

\(\Rightarrow q\) chẵn \(\Rightarrow q=2\Rightarrow p=5\)

TH2: Với \(x=-3\Rightarrow-3.\left(81+p\right)=-3q\Rightarrow p+81=q\)

Nếu \(p\) lẻ \(\Rightarrow q=p+81\) là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số (ktm)

\(\Rightarrow p\) chẵn \(\Rightarrow p=2\Rightarrow q=83\)

TH3:  \(x=-q\)

\(\Rightarrow-q.\left(q^4+p\right)=-3q\)

\(\Rightarrow q^4+p=3\)

Do \(q\ge2\Rightarrow q^4+p>2^4=16>3\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại p; q nguyên tố thỏa mãn

TH4: \(x=-3q\)

\(\Rightarrow-3q\left(81q^4+p\right)=-3q\)

\(\Rightarrow81q^4+p=1\) (vô nghiệm do \(p;q\ge2\Rightarrow81q^4+p>1\))

Vậy \(\left(p;q;x\right)=\left(5;2;-1\right);\left(2;83;-3\right)\)

19 tháng 2

Sao x^5+px lại = x.x^4+p mà không phải là = x.x^4+px ạ?