K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
21 tháng 6

\(\dfrac{8}{3}+\dfrac{10}{7}=\dfrac{56}{21}+\dfrac{30}{21}\\ =\dfrac{56+30}{21}=\dfrac{86}{21}\)

21 tháng 6

\(\dfrac{8}{3}+\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{56}{21}+\dfrac{30}{21}\)

\(=\dfrac{56+30}{21}\)

\(=\dfrac{86}{21}\)

DT
21 tháng 6

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{16}{20}+\dfrac{15}{20}\\ =\dfrac{16+15}{20}=\dfrac{31}{20}\)

21 tháng 6

\(\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{16}{20}+\dfrac{15}{20}\)

\(=\dfrac{16+15}{20}\)

\(=\dfrac{31}{20}\)

1

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên A nằm giữa O và B

=>OA+AB=OB

=>AB+4=6

=>AB=2(cm)

b: C là trung điểm của OA

=>\(CO=CA=\dfrac{OA}{2}=2\left(cm\right)\)

Vì AO và AB là hai tia đối nhau

nên AC và AB là hai tia đối nhau

=>A nằm giữa hai điểm B và C

Ta có: A nằm giữa B và C

mà AB=AC(=2cm)

nên A là trung điểm của BC

d: Các góc đỉnh D trong hình vẽ là: \(\widehat{ODC};\widehat{ODA};\widehat{ODB};\widehat{CDA};\widehat{CDB};\widehat{ADB}\)

b: \(cos14=sin76;cos37=sin53\)

Vì 47<48<53<76 nên \(sin47< sin48< sin53< sin76\)

=>\(sin47< sin48< cos37< cos14\)

c: \(cot25=tan65;cot38=tan52\)

Vì 52<62<65<73

nên \(tan52< tan62< tan65< tan73\)

=>\(cot38< tan63< cot25< tan73\)

a: Vì 75>45

nên \(tan75>1\)

Vì 40<45

nên \(cot40>1\)

\(cot40=tan50;tan75=tan75\)

mà \(tan50< tan75\)

nên \(1< cot40< tan75\left(1\right)\)

\(cos56=sin34;sin50=sin50\)

mà 34<50

nên \(sin34< sin50< 1\)

=>\(cos56< sin50< 1\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(cos56< sin50< cot40< tan75\)

21 tháng 6

Vì \(262\) chia cho số chia dư \(5\) nên \(262-15=247\) là số chia hết cho số chia

Ta có : \(247=13\times19=1\times247\)

Vì số chia là số tự nhiên có 2 chữ số nên số chia là \(13\) hoặc \(19\)

mà số dư là \(15\) nên số chia phải lớn hơn \(5\)

Suy ra số chia là \(19\)

Vậy số chia trong phép chia đó là \(19\)

21 tháng 6

Cho mình sửa chỗ " mà số dư là 15 nên số chia phải lớn hơn 15 " nhé !

`#3107.101107`

`a + b + c = 0`

`=> (a + b + c)^3 = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3a^2b + 3ab^2 + 3b^2c + 3bc^2 + 3a^2c + 3ac^2 + 6abc + 3abc - 3abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3a^2b + 3ab^2 + 3abc) + (3b^2c + 3bc^2 + 3abc) + (3a^2c + 3ac^2 + 3abc) - 3abc = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + 3ab(a + b + c) + 3bc(b + c + a) + 3ac(a + c + b) = 3abc`

`=> a^3 + b^3 + c^3 + (3ab + 3bc + 3ac)(a + b + c) = 3abc`

Mà `a + b + c = 0`

`=> a^3 + b^3 + c^3 = 3abc` (đpcm).

21 tháng 6

Phần tử là những đối tượng cụ thể được chứa trong tập hợp.

21 tháng 6

Hình vuông như hình, thế hình đâu em?

Phải có hình chứ bạn

21 tháng 6

\(\dfrac{2}{5}=\dfrac{2\times2}{5\times2}=\dfrac{4}{10}=0,4\)

21 tháng 6

\(\dfrac{2}{5}\) không chuyển thành số tự nhiên. 

21 tháng 6

Khi dời dấu phẩy của số bé sang bên phải một hàng rồi trừ đi số lớn thì được 3,11 nên 10 lần số bé hơn số lớn là 3,11

Như vậy số bé bằng \(\dfrac{1}{10}\) số lớn cộng thêm 0,311

Nếu giảm số bé 0,311 thì tổng giữa hai số là :

\(47,49-0,311=47,179\)

Số bé sau khi bị giảm 0,311 là : 

\(47,179:\left(1+10\right)\times1=4,289\)

Số bé ban đầu là :

\(4,289+0,311=4,6\)

Số lớn là : 

\(47,49-4,6=42,89\)

Đáp số : số bé : 4,6 ; số lớn : 42,89