Cho hình thang cân ABCD có AB//CD,gọi O là giao điểm của hai đường chéo.Chứng minhOA=OA,OC=OD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài ra khi chia tử và mẫu ta được số \(0\) \(abc\) nên phân số có dạng:
\(\dfrac{abc}{999}\)
Ta có:
\(\dfrac{abc}{999}=\dfrac{abc}{3^3.37}=\dfrac{abc.37^2}{\left(3.37\right)^2}\)
Vì phân số này bằng lập phương của phân số khác nên \(abc.37^2\)
\(=\left(d.37\right)^3\Rightarrow abc=37d^3\)
Mặt \(\ne\) \(0< abc< 999\Rightarrow37d^3< 999\Rightarrow d^3< 27\)
\(\Leftrightarrow d=3\)
Với \(d=1\) thì \(abc=037\Rightarrow\) phân số cần tìm là: \(\dfrac{037}{999}=\dfrac{1}{27}\)
Với \(d=2\) thi \(abc=296\Rightarrow\) phân số cần tìm là: \(\dfrac{296}{999}=\dfrac{8}{27}\)
Không mất tổng quát, giả sử cả tử và mẫu của phân số cần tìm đều dương.
Gọi phân số đó là \(\dfrac{m}{n}\) với \(m,n\inℕ^∗\), \(m< n\) và \(ƯCLN\left(m,n\right)=1\).
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m}{n}=\left(\dfrac{a}{b}\right)^3\) (với \(a< b\inℕ^∗\) và \(ƯCLN\left(a,b\right)=1\))
Và \(\dfrac{m}{n}=0,\overline{xyzxyzxyz...}\) \(=\dfrac{x}{10^1}+\dfrac{y}{10^2}+\dfrac{z}{10^3}+\dfrac{x}{10^4}+...\)
\(=x\left(\dfrac{1}{10^1}+\dfrac{1}{10^4}+...\right)+y\left(\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{10^5}+...\right)+z\left(\dfrac{1}{10^3}+\dfrac{1}{10^6}+...\right)\)
Ta sẽ rút gọn tổng \(S_1=\dfrac{1}{10^1}+\dfrac{1}{10^4}+...\)
Có \(1000S_1=100+\dfrac{1}{10^1}+...\)
\(\Rightarrow999S_1=100\) \(\Rightarrow S_1=\dfrac{100}{999}\)
Có \(S_2=\dfrac{1}{10^2}+\dfrac{1}{10^5}+...\)
\(\Rightarrow1000S_2=10+\dfrac{1}{10^2}+...\)
\(\Rightarrow999S_2=10\Rightarrow S_2=\dfrac{10}{999}\)
Lại có \(S_3=\dfrac{1}{10^3}+\dfrac{1}{10^6}+...\)
\(\Rightarrow1000S_3=1+\dfrac{1}{10^3}+...\)
\(\Rightarrow999S_3=1\Rightarrow S_3=\dfrac{1}{999}\)
Từ đó ta có \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{100x+10y+z}{999}=\dfrac{\overline{xyz}}{999}\), suy ra \(\overline{xyz}< 999\)
Vì \(999=3^3.37\) nên để phân số có thể viết thành lập phương của 1 phân số khác thì \(\overline{xyz}⋮37\). Gọi phân số sau khi rút gọn \(\dfrac{m}{n}\) cho 37 là \(\dfrac{k}{27}\). Khi đó vì \(k\) là 1 lập phương đúng của 1 số nguyên nhỏ hơn 27 nên \(k\in\left\{1,8\right\}\). Thử lại, cả 2 trường hợp đều thỏa mãn.
Vậy các phân số cần tìm là \(\dfrac{1}{27}\) và \(\dfrac{8}{27}\).
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải toán nâng cao lớp 7 bằng phương pháp hệ số bất định em nhé.
Vì ( \(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b): (\(x^2\) - 2\(x\) + 3) dư 6
Ta thấy đa thức bị chia bậc ba, đa thức chia bậc hai nên thương có dạng: c\(x\) + d vì hệ số cao nhất của đa thức bị chia là 1 nên c = 1
Theo bài ra ta có:
\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = (\(x^2\) - 2\(x\) + 3)(\(x\) + d) + 6
\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^3\) + d\(x^2\) - 2\(x^2\) - 2d\(x\) + 3\(x\) + 3d + 6
\(x^3\) - \(x^2\) + a\(x\) + b = \(x^{3^{ }}\) + (d - 2)\(x^2\) + (3 - 2d)\(x\) + 3d + 6
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d-2=-1\\a=3-2d\\b=3d+6\end{matrix}\right.\)⇒\(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=3-2\\b=3+6\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}d=1\\a=1\\b=9\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 1; b = 9
a, \(\dfrac{\dfrac{-6}{7}+\dfrac{6}{19}-\dfrac{6}{31}}{\dfrac{9}{7}-\dfrac{9}{19}+\dfrac{9}{31}}\)
= \(\dfrac{-6.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{31}\right)}{9.\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{19}+\dfrac{1}{31}\right)}\)
= - \(\dfrac{2}{3}\)
b, \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}\)+ \(\dfrac{\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-\dfrac{4}{25}-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)
= \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4.(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11})}\) + \(\dfrac{3.(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625})}{4.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)
= \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)
= 1
a) \(L=4-8+12-16+20-24+...+220-224\)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right)+\left(-4\right)+\left(-4\right)+...+\left(-4\right)\) (có 28 số -4)
\(\Rightarrow L=\left(-4\right).28=-112\)
c) \(O=6-12+18-24+30-36+354-360\)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+...+\left(-6\right)\) (có 30 số -6)
\(\Rightarrow O=\left(-6\right).30=-180\)
e) \(P=3-6+9-12+15-18+...+147-150\)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right)+\left(-3\right)+\left(-3\right)+...+\left(-3\right)\) (có 25 số -3)
\(\Rightarrow P=\left(-3\right).25=-75\)
b)
S = 3 + 5 - 7 - 9 + 11 + 13 - 15 - 17 + ... + 243 + 245 - 247 - 249
S = (3 - 7) + (5 - 9) + ... + (243 - 247) + (245 - 249)
S = (-4) + (-4) + ... + (-4) + (-4)
Tổng trên có số số hạng là : [(249 - 3) : 2 + 1] : 2 = 62 (số hạng)
Suy ra S = (-4) x 62 = -248
d)
E = 2 - 4 + 6 - 8 + ... + 218 - 220
E = (2 - 4) + (6 - 8) + ... + (218 - 220)
E = (-2) + (-2) + ... + (-2)
Tổng trên có số số hạng là: [(220 - 2) : 2 + 1] : 2 = 55 (số hạng)
Suy ra E = (-2) x 55 = -110
Bài 1:
a, \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{5}\). \(\dfrac{10}{7}\)
= \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= \(\dfrac{20}{21}\)
b, \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{27}{7}\). \(\dfrac{1}{18}\)
= \(\dfrac{7}{12}\) - \(\dfrac{3}{14}\)
= \(\dfrac{31}{84}\)
c, \(\dfrac{3}{10}\). \(\dfrac{-5}{6}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{8}\)
= - \(\dfrac{3}{8}\)
d, - \(\dfrac{4}{9}\): \(\dfrac{8}{3}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{18}\)
= - \(\dfrac{1}{9}\)
e, {[(\(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\))2 : 2 ] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= {[ (-\(\dfrac{1}{6}\))2 : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { [\(\dfrac{1}{36}\) : 2] - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
= { \(\dfrac{1}{72}\) - 1}. \(\dfrac{4}{5}\)
=- \(\dfrac{71}{72}\).\(\dfrac{4}{5}\)
= -\(\dfrac{71}{90}\)
b) Vì BI vuông góc với AC tại I, nên I thuộc AC.
Vì DK vuông góc với AC tại K, nên K thuộc AC.
Vì O là giao điểm của AC và BD nên O thuộc AC.
Suy ra I, O, K là các điểm thuộc AC; từ đó ba điểm I, O, K thẳng hàng
\(2.\left(x^2+\dfrac{1}{2}y\right)\left(2x^2-y\right)\)
\(=\left(2x^2+y\right)\left(2x^2-y\right)\)
\(=\left(2x^2\right)^2-y^2\) Ta sử dụng \(\left[\left(a-b\right)\left(a+b\right)=a^2-b^2\right]\)
\(=2^2\left(x^2\right)^2-y^2\)
\(=2^2x^4-y^2\)
\(=4x^4-y^2\)
Vậy khai triển của biểu thức \(2.\left(2x^2+\dfrac{1}{2}y\right)\left(2x^2-y\right)\) là: \(4x^4-y^2\)
\(2\left(x^2+\dfrac{1}{2}\right)\left(2x^2-y\right)\)
\(=2.2.\left(x^2+\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2-\dfrac{1}{2}\right)\)
\(=4.\left(x^4-\dfrac{1}{4}\right)\)
Xét \(\Delta ADC\) và \(\Delta BCD\) có:
\(AD=BC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(gt\right)\)
Cạnh \(DC\) là cạnh chung
Vậy \(\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=\widehat{D1}\) ( 2 góc tưng ứng )
Trong \(\Delta OCB\) ta có: \(\widehat{C1}=\widehat{D1}\left(CMT\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OCB\) cân tại \(O\)
\(\Rightarrow OC=OD\) ( cạnh tương ứng ) \(\left(1\right)\)
\(\Rightarrow AC=BD\) ( tính chất hình thang cân )
\(\Rightarrow AO+OC=BO+OD\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra \(AO=BO\)
Hình đây nhé !