K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2017

We have : 

\(A=\frac{-2a}{2ab+2a+1}-\frac{b}{bc+b+1}+\frac{c}{-2ac-c-1}\)

\(=\frac{-2a}{2ab+2a+2abc}-\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{-2abc-bc-b}\)(\(abc=\frac{1}{2}\))

\(=\frac{-2a}{2a\left(bc+b+1\right)}-\frac{b}{bc+b+1}+\frac{bc}{-\frac{2.1}{2}-bc-b}\)(\(abc=\frac{1}{2}\))

\(=\frac{-1}{bc+b+1}-\frac{b}{bc+b+1}-\frac{bc}{bc+b+1}\)

\(=\frac{-bc-b-1}{bc+b+1}=-1\)

The value of A is - 1 because \(abc=\frac{1}{2}\)

12 tháng 11 2017

các bạn giúp mình nha càng nhanh càng tốt

22 tháng 5 2018

Chờ mình nhé 

12 tháng 11 2017

1+2=2+1

=> em thích anh = em yêu anh !

Mk hứa sẽ tk lại

13 tháng 11 2017

anh ứ thích em

theo cô -si ta có 

1/2*[ab/(c+a) + ab/(c+b)] >= 1/2*2căn(ab*ab/[(c+a)(c+b)] = ab/căn[(c+a)(c+b)]

12 tháng 11 2017

Theo mình thì đề thiếu

12 tháng 11 2017

a+b+c = 1 bạn

13 tháng 11 2017

\(b^4+c^4\ge\)\(b^3c+bc^3\) (bn tu cm nhé)

\(\Rightarrow\frac{a}{b^4+c^4+a}\le\frac{a}{bc\left(b^2+c^2\right)+a}=\frac{abc}{b^2c^2\left(b^2+c^2\right)+abc}=\frac{1}{b^2c^2\left(b^2+c^2\right)+1}=\)

\(\frac{a^2b^2c^2}{b^2c^2\left(b^2+c^2\right)+a^2b^2c^2}=\frac{a^2b^2c^2}{b^2c^2\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\frac{a^2}{a^2+b^2+c^2}\)

ttu \(T\le\frac{a^2+b^2+c^2}{a^2+b^2+c^2}=1\) dau = xay ra khi va chi khi a=b=c=1

9 tháng 8 2020

\(\Sigma\frac{a}{c^4+b^4+a}\le\Sigma\frac{a^2}{abc\left(c^2+b^2\right)+a^2}=1\)

13 tháng 11 2017

\(\sqrt{c+ab}\) =\(\sqrt{c\left(a+b+c\right)+ab}=\sqrt{c^2+ac+cb+ab}=\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\)

\(\frac{ab}{\sqrt{c+ab}}\le\frac{ab}{2}\left(\frac{1}{c+a}+\frac{1}{b+c}\right)\)

ttu \(\frac{bc}{\sqrt{a+bc}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right);\frac{ac}{\sqrt{b+ca}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b+a}+\frac{1}{a+c}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{bc+ac}{2\left(a+b\right)}+\frac{ac+ab}{2\left(a+b\right)}+\frac{bc+ab}{2\left(c+b\right)}=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{2}\)

dau = xay ra khi a=b=c=1/3

trả lời 

=1/2

chúc bn

học tốt

12 tháng 11 2017

Bài tập 13 trang 106 SGK Toán 9 Tập 1 - H7.net

bài 13

Câu a: Ta có:

AH=HBOHABAH=HB⇒OH⊥AB

KC=KDOKCDKC=KD⇒OK⊥CD

Lại có:

AB=CDOH=OKAB=CD⇒OH=OK

ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)⇒ΔHOE=ΔKOE(ch.cgv)

EH=EK(1)⇒EH=EK(1)

Câu b: Ta lại có:

AB=CDAB2=CD2AH=CK(2)AB=CD⇔AB2=CD2⇔AH=CK(2)

Từ (1) và (2):

EH+HA=EK+KCEA=EC

2 tháng 8 2020

A B C D M K O H

a. Ta có: HA = HB ( gt )

Suy ra : \(OH\perp AB\) ( đường kính dây cung )

Lại có : KC = KD ( gt )

Suy ra : \(OK\perp CD\)( đường kính dây cung )

Mà AB > CD ( gt )

Nên OK > OH ( dây lớn hơn gần tâm hơn )

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OHM ta có :

OM2 = OH2 + HM2

Suy ra : HM2 = OM2 – OH2 (1)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông OKM ta có:

OM2 = OK2 + KM2

Suy ra: KM2 = OM2 – OK2 (2)

Mà OH < OK ( cmt ) (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra: HM2 > KM2 hay HM > KM