Nguyên lý tách chất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khí quản , khoang mũi , phế quản , thanh quản , tiểu phế nang , phế nang
B. cơ thể mềm không phân đốt và C. có khả năng di chuyển rất nhanh
1.H2S (Hydrogen Sulfide): Trong H2S, hydro (H) có số oxi hóa -1 và lưu huỳnh (S) có số oxi hóa -2. Hợp chất này không chứa ion, vì vậy là hợp chất cộng hóa trị.
2.K2O (Potassium Oxide): K trong K2O có số oxi hóa +1 và O có số oxi hóa -2. K2O là hợp chất ion, với K+ và O2-.
3.AlCl3 (Aluminum Chloride): Al trong AlCl3 có số oxi hóa +3 và Cl có số oxi hóa -1. AlCl3 cũng là hợp chất ion, với Al3+ và Cl-.
4.MgS (Magnesium Sulfide): Mg trong MgS có số oxi hóa +2 và S có số oxi hóa -2. MgS là hợp chất ion, với Mg2+ và S2-.
5.CO2 (Carbon Dioxide): Trong CO2, carbon (C) có số oxi hóa +4 và oxy (O) có số oxi hóa -2. CO2 không chứa ion, nên là hợp chất cộng hóa trị.
Vì vậy, để tổng kết:
- H2S và CO2 là hợp chất cộng hóa trị.
- K2O, AlCl3, và MgS là hợp chất ion.
- Hợp chất ion là hợp chất được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion âm và ion dương. Muốn hình thành hợp chất ion, cần phải có sự nhường và nhận electron. Hợp chất ion thường là hợp chất giữa kim loại và phi kim.
- Hợp chất cộng hóa trị là hợp chất được hình thành bởi sự dùng chung electron giữa các nguyên tử trong phân tử. Hợp chất cộng hóa trị thường là hợp chất tạo bởi hai phi kim.
a) H2S:
- Nguyên tử H có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử S có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử S đưa ra 2e để dùng chung với 2e của hai nguyên tử H
⇒ Hình thành chất cộng hóa trị H2S.
b) K2O:
- Nguyên tử K có 1 electron lớp ngoài cùng, cần nhường đi 1 electron để đạt cấu trúc electron bền vững của khí hiếm.
- Nguyên tử O có 6e lớp ngoài cùng, cần nhận thêm 2e để đạt cấu trúc bền vững của khí hiếm.
⇒ Nguyên tử O nhận 2e từ hai nguyên tử K hình thành chất ion K2O.
Tương tự, ta có:
- Chất ion: AlCl3, MgS.
- Chất cộng hóa trị: CO2.
Đa dạng sinh học được hiểu là sự phong phú, đa dạng về nguồn gen, giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên.
Đa dạng sinh học được chia theo 3 mức độ:
– Ở cấp quần thể đa dạng sinh học bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các quần thể sống cách ly nhau về địa lý cũng như khác biệt giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể.
– Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
– Đa dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vật tồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau.
tạo ra nước nóng nhờ ánh sáng mặt trời; tạo hệ thống sưởi ấm, làm mát, thông gió; giúp chưng cất nước, biến nước mặn hoặc nước lợ thành nước uống được; dùng để nấu nướng, làm khô, khử trùng…
#sarin
Nhan Chào bạn mình đang sống trong một gia đình nghèo Chào bán cho các em học sinh giỏi cấp phép hoạt động trong cuộc sống này không chê vào đâu rồi em cảm ơn dành riêng cho e xin phép được chưa được biết đến như em nói với em qua nho nho chuc Chào bán cho e xin cái tên được nhắc tới nhiều
TK
- Dựa trên sự khác nhau về tính chất vật lý của các chất, ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
- Một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp như: cô cạn, lọc, chiết …
- Ví dụ:
+ Tách muối ra khỏi dung dịch nước muối bằng cách cô cạn (dựa vào tính chất muối ăn không bị hóa hơi khi đun nóng)
+ Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn với nước bằng cách chiết. (dựa vào tính chất dầu ăn không tan trong nước và nhẹ hơn nước)
+ Tách cát ra khỏi hỗn hợp cát với nước bằng cách lọc. (dựa vào tính chất cát không tan trong nước)