K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2019

Ta có : \(12n⋮3;5⋮̸3\)do đó \((12n+5)⋮̸3\), 3n \(⋮3\)

Từ 12n + 5 không chia hết cho 3 ,mẫu 3n chia hết cho 3 nên đến khi phân số tối giản,mẫu vẫn chứa thừa số 3 , do đó phân số có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn.

Vậy phân số \(\frac{12n+5}{3n}\)không thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

15 tháng 9 2019

Bài 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Bài 2:

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

#Châu's ngốc

15 tháng 9 2019

lm lại bài 2:

3A = 1.2.3 + 2.3.3 + … + n(n + 1).3 = 1.2.(3 - 0) + 2.3.(3 - 1) + … + n(n + 1)[(n - 2) - (n - 1)] = 1.2.3 - 1.2.0 + 2.3.3 - 1.2.3 + … + n(n + 1)(n + 2) - (n - 1)n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 

=>A=\(\frac{n\times\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{3}\)

* Tổng quát hoá ta có:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = 3k(k + 1). Trong đó k = 1; 2; 3; …

Ta dễ dàng chứng minh công thức trên như sau:

k(k + 1)(k + 2) - (k - 1)k(k + 1) = k(k + 1)[(k + 2) - (k - 1)] = 3k(k + 1)

6 tháng 2 2020

 tài 7a

toàn ,trinh,thi,chí học 7b

15 tháng 9 2019

1.

(1) 111-11=100

(1)33 x 3+3:3=100

2.

cách 1:         9+8+7+6+5+43+21=99

Cahs 2:9+8+7+65+4+3+2+1=99

#Châu's ngốc

15 tháng 9 2019

1. 5 nhân (1+1)

2 chịu

15 tháng 9 2019

\(\Rightarrow\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{3}}\)

+ Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

        \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=\frac{y}{\frac{1}{5}}=\frac{z}{\frac{1}{3}}=\frac{x+y-z}{\frac{1}{2}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}}=\frac{-44}{\frac{11}{30}}=-120\)

Suy ra \(\frac{x}{\frac{1}{2}}=-120\Rightarrow x=-60\)

           \(\frac{y}{\frac{1}{5}}=-120\Rightarrow y=-24\)

              \(\frac{z}{\frac{1}{3}}=-120\Rightarrow z=-40\)

Vậy \(x=-60;y=-24;z=-40\)

Chúc bạn học tốt !!!

15 tháng 9 2019

\(\frac{2}{3^8}:\frac{-2}{3^7}=\frac{2}{3^8}.\frac{3^7}{-2}=-\frac{1}{3}\)

Chuc ban hoc tot

Bạn kham khảo link này nhé.

Câu hỏi của Cô nàng cá tính - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

Sorry tớ chưa học bạn ạ xin lỗi bạn nha ^_^

15 tháng 9 2019

ko ghi lại đề nha !!! 

D có giá trị âm khi

 \(x^2-\frac{2}{5}x< 0\)

Cho \(x^2-\frac{2}{5}x=0\)

<=> x(x - 2/5) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-\frac{2}{5}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{2}{5}\end{cases}}\)

Bảng xét dấu:

x y=x y=x-2/5 VT -oo 0 2/5 +oo 0 0 + + - + - - 0 0 + - +

Vậy: biểu thức D nhận giá trị âm khi \(x\in\left(0;\frac{2}{5}\right)\)            ( có nghĩa là x sẽ bằng tất cả các số "từ lớn hơn 0 đến bé hơn 2/5 ) 

Chú ý: đây là cách giải của lớp 10 và 11 nếu em ko hiểu thì cx chịu chứ anh ko nhớ cách lớp 7

  ----câu E và F còn dễ hơn câu D này nữa nên em tự giải nha !!!!!!! 

15 tháng 9 2019


 

Đặt gương tạo với mặt phẵng nằm ngang một góc 75 độ