cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 10cm; AC = 24cm.
a) Tính BC, AH, BH, CH
b) Kẻ đường trung tuyến AM. Tính AM,HM
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta chứng minh BDT \(2xy\le x^2+y^2\). Thật vậy, BDT này \(\Leftrightarrow0\le x^2-2xy+y^2\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng)
Vậy BDT phụ được cm. Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)
Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC, BD. Áp dụng BDT phụ, ta có \(2OA.OB\le OA^2+OB^2\) (1)
Do tứ giác ABCD là hình thoi nên 2 đường chéo AC, BD vuông góc với nhau tại O. Theo định lý Py-ta-go, ta có \(OA^2+OB^2=AB^2\)
Mặt khác tứ giác ABCD là hình thoi nên \(AB=AD\Rightarrow AB^2=AB.AD\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2OA.OB\le AB.AD\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2OA.2OB\le AB.AD\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}.2OA.2OB\le AB.AD\) \(\Leftrightarrow S_{ABCD}\le AB.AD\)
b) Câu này quá đơn giản rồi. Vì \(AB=AD=a\) nên từ câu a ta có \(S_{ABCD}\le a^2\)
c) Khi \(S_{ABCD}\) đạt GTLN thì theo câu a, dấu "=" sẽ xảy ra khi \(OA=OB\) hay \(AC=BD\), đồng nghĩa với việc 2 đường chéo AC, BD của hình thoi ABCD bằng nhau hay tứ giác ABCD là hình vuông.
Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta CDB\) , ta có :
AD = CD ( D là trung điểm AC )
\(\widehat{ADE}=\widehat{CDB}\) ( 2 góc đối đỉnh )
DE = DB ( đề bài cho )
\(\Rightarrow\Delta ADE=\Delta CDB\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{DCB}\)
Mà \(\widehat{DAE}\) và \(\widehat{DCB}\) ở vị trí sole trong
\(\Rightarrow AE//BC\)
\(A=x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}-\dfrac{9}{4}=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\)
\(A_{min}=-\dfrac{9}{4}\) khi \(x=\dfrac{5}{2}\)
\(A=x^2-5x+4\)
\(\Leftrightarrow A=x^2-2.x.\dfrac{5}{2}+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(x-\dfrac{5}{2}\right)^2-\dfrac{9}{4}\ge-\dfrac{9}{4}\)
Dấu bằng xảy ra
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)
bạn đăng tách ra nhé
a, \(x-\dfrac{3}{7}=\dfrac{1}{8}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{8}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{31}{56}\)
b, \(-2x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{23}{30}\Leftrightarrow x=\dfrac{23}{30}:\left(-2\right)=-\dfrac{23}{-60}\)
c, \(\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\)( vô lí )