K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu:...
Đọc tiếp

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích

C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vịngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vịngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạngngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởngthành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườnnhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líulo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quângiặc.

Câu 5: Cho cáccâu:

(1)  Nó rơi từ trên tổxuống.

(2)  Tôi đi dọc lối vàovườn.

(3)  Con chó chạy trướctôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)  Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vậtgì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) -(1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) -(5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) -(4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) -(1)

1

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 5:A 

a: 11h30p-8h30p=3h

Sau 3h, người thứ nhất đi được: \(3\times12=36\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai người là 32-12=20(km/h)

Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai xuất phát được:

36:20=1,8(giờ)=1h48p

b: Hai người gặp nhau lúc:

11h30p+1h48p=13h18p

c: Nơi hai xe gặp nhau cách A:

\(1,8\times32=57,6\left(km\right)\)

8h30p-7h45p=45p=0,75(giờ)

Sau 0,75 giờ, xe máy đi được:

\(45\times0,75=33,75\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai xe là 60-45=15(km/h)

Ô tô đuổi kịp xe máy sau khi xuất phát được:

33,75:15=2,25(giờ)=2h15p

 

Chu vi bánh xe là \(0,85\times2\times3,14=5,338\left(m\right)\)

Độ dài quãng đường xe đi được là:

\(5,338\times50=266,9\left(m\right)\)

2 tháng 4 2024

Làm được 10 tich

2 tháng 4 2024

4 : 3 =2 

Giải thích :4 : 3 = tứ : tam = tám : tư = 8 : 4 = 2

Số tiền mà cô bán hàng cho rằng là đúng là:

200000-73000=127000(đồng)

Mua 3 gói bánh và 6 gói kẹo nên sẽ có 1 trong 2 trường hợp:

TH1: số tiền bạn Huy phải trả chia hết cho 3

Vì 127000 ko chia hết cho 3 nên Huy nói đúng

TH2: số tiền bạn Huy phải trả  không chia hết cho 3

=>Bạn Huy nói sai

Số tiền mà cô bán hàng cho rằng là đúng là:

200000-73000=127000(đồng)

Mua 3 gói bánh và 6 gói kẹo nên sẽ có 1 trong 2 trường hợp:

TH1: số tiền bạn Huy phải trả chia hết cho 3

Vì 127000 ko chia hết cho 3 nên Huy nói đúng

TH2: số tiền bạn Huy phải trả  không chia hết cho 3

=>Bạn Huy nói sai

Khi dời dấu phẩy của số bé sang phải một hàng thì số mới sẽ gấp 10 lần số cũ

11 lần số bé là 56,82+9,4=66,22

Số bé là 66,22:11=6,02

 

Độ dài quãng đường đi được trong 2 giờ đầu là:

\(2\times48=96\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường đi được trong 3 giờ sau là:

\(50,5\times3=151,5\left(km\right)\)

Độ dài quãng đường AB là:

151,5+96=247,5(km)

a: Chiều dài ao là \(9,5\times2=19\left(m\right)\)

Diện tích xung quanh ao là: \(\left(9,5+19\right)\times2\times2,5=142,5\left(m^2\right)\)

b: Thể tích ao là:

\(9,5\times19\times2,5=451,25\left(m^3\right)\)

Số tiền phải trả là:

\(451,25:5\times800000=72200000\left(đồng\right)\)

2 tháng 4 2024

 

A. Diện tích kính cần để làm bể:

Bể cá hình hộp chữ nhật có kích thước:

  • Chiều dài: 2 m (tương đương 200 dm)
  • Chiều rộng: 1,2 m (tương đương 120 dm)
  • Chiều cao: 15 dm

Diện tích xung quanh của bể kính là: [2 \times (200 + 120) \times 15 = 3,600 , \text{dm}^2]

Diện tích đáy của bể kính là: [200 \times 120 = 24,000 , \text{dm}^2]

Tổng diện tích kính dùng để làm bể cá là: [3,600 + 24,000 = 27,600 , \text{dm}^2]

B. Thể tích nước trong bể:

Nếu lượng nước trong bể chiếm 70% chiều cao của bể, ta tính chiều cao nước như sau: [0.7 \times 15 , \text{dm} = 10.5 , \text{dm}]

Diện tích đáy của bể là: [200 \times 120 = 24,000 , \text{dm}^2]

Thể tích nước trong bể là: [24,000 \times 10.5 = 252,000 , \text{dm}^3]

Đổi sang lít: [252,000 , \text{dm}^3 = 252,000 , \text{lít}]

Vậy bể đang chứa 252,000 lít nước. 🌊

a: 15dm=1,5m

Diện tích xung quanh bể là:

\(\left(2+1,2\right)\cdot2\cdot1,5=3\cdot3,2=9,6\left(m^2\right)\)

Diện tích kính cần dùng làm bể là:

\(9,6+2\cdot1,2=12\left(m^2\right)\)

b: Chiều cao của bể hiện tại là:

\(1,5\cdot70\%=1,05\left(m\right)\)

Thể tích nước đang có trong bể là:

\(1,05\cdot2\cdot1,2=2,52\left(m^3\right)=2520\left(lít\right)\)