tượng tình huống bé đản và bé thu gặp nhau nhau . giúp mk với ạ ,mk cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bé Thu trong truyện "Chiếc lược ngà" là một cô bé có tính cách mạnh mẽ, bướng bỉnh.Bé không nhận cha vì cha đã bỏ rơi mẹ con bé khi bé còn nhỏ.Khi gặp lại cha, bé Thu không gọi cha mà gọi là "người ta".Bé còn hất miếng trứng cá mà cha gắp cho bé.Tuy nhiên, khi nghe bà ngoại kể về những ngày cha bé đi kháng chiến, bé Thu đã thay đổi thái độ.Bé ôm chặt lấy cha và khóc.
Bé Đan trong truyện "Người con gái Nam Xương" là một cô bé có tính cách dịu dàng, hiền lành.Bé rất yêu thương cha mẹ.Khi cha mẹ mất, bé Đan đã sống một cuộc sống nghèo khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp.
Nếu bé Thu và bé Đan gặp nhau, chắc chắn hai bé sẽ trở thành bạn bè.Bé Thu sẽ học được từ bé Đan sự dịu dàng, hiền lành.Bé Đan sẽ học được từ bé Thu sự mạnh mẽ, bướng bỉnh.Hai bé sẽ cùng nhau chia sẻ những câu chuyện về gia đình và cuộc sống.
Bé Thu trong truyện "Chiếc lược ngà" là một cô bé có tính cách mạnh mẽ, bướng bỉnh.Bé không nhận cha vì cha đã bỏ rơi mẹ con bé khi bé còn nhỏ.Khi gặp lại cha, bé Thu không gọi cha mà gọi là "người ta".Bé còn hất miếng trứng cá mà cha gắp cho bé.Tuy nhiên, khi nghe bà ngoại kể về những ngày cha bé đi kháng chiến, bé Thu đã thay đổi thái độ.Bé ôm chặt lấy cha và khóc.
Bé Đan trong truyện "Người con gái Nam Xương" là một cô bé có tính cách dịu dàng, hiền lành.Bé rất yêu thương cha mẹ.Khi cha mẹ mất, bé Đan đã sống một cuộc sống nghèo khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất tốt đẹp.
Nếu bé Thu và bé Đan gặp nhau, chắc chắn hai bé sẽ trở thành bạn bè.Bé Thu sẽ học được từ bé Đan sự dịu dàng, hiền lành.Bé Đan sẽ học được từ bé Thu sự mạnh mẽ, bướng bỉnh.Hai bé sẽ cùng nhau chia sẻ những câu chuyện về gia đình và cuộc sống.
1. Thể loại: truyện ngắn
2. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự
3. Số từ: một, ba
Phó từ: đã, sáng, mà, lại
4. Từ láy: "rưng rưng", "khư khư", "bé bỏng"
5. Câu cuối có thành phần vị ngữ được mở rộng thành phần chủ vị
6. Người cha giận dữ vì cảm thấy cô con gái nhỏ đang lãng phí cuộn giấy gói quà quý giá trong khi tiền bạc eo hẹp.
7. Món quà của cô con gái cho người cha là một chiếc hộp đầy ắp nụ hôn yêu thương.
8. Nếu được viết giúp người cha câu xin lỗi em sẽ lựa chọn phương thức biểu đạt: biểu cảm.
9. Nhận xét tính cách của cô con gái: cô con gái là một đứa trẻ hồn nhiên, vô tư nhưng vô cùng yêu thương người cha của mình. Cách của cô con gái thể hiện tình yêu dành cho cha cũng vô cùng thông mình và tinh tế.
12. Bài học:
- Trước khi nổi giận và đưa ra phán đoán sai lầm, hãy kiên nhẫn lắng nghe lời giải thích.
- Dành thời gian bên những người thân yêu nhiều hơn
- Trân trọng tình cảm yêu thương của người khác dành cho mình.
Bài ca dao mộc mạc, chân tình, nhưng qua bài ca dao này, em tự thấy mình phải có gắng hơn nữa, em quyết tâm sẽ học thật giỏi, làm thật nhiều việc tốt để trong gia đình em luôn có nụ cười rạng ngời của cha mẹ.
**Tham khảo mạng**
Kì nghỉ hè năm nay, tôi được bố mẹ thưởng cho một chuyến du lịch. Đây là lần đầu tiên tôi được đi đến biển chơi, nên em cảm thấy vô cùng háo hức và mong chờ. Em hy vọng sẽ có nhiều kỉ niệm đẹp cùng với bố mẹ.
Đúng năm giờ sáng, xe xuất phát từ Hà Nội. Khoảng đến gần trưa thì xe đã đến nơi. Em cùng các bạn nhỏ cùng tuổi mình cảm thấy vô cùng thích thú vì sau một hành trình dài cuối cùng cũng đến Sầm Sơn. Sau khi đến khách sạn nhận phòng và cất đồ đạc. Mọi người cùng nhau đi ăn trưa, rồi nghỉ ngơi.
Buổi chiều, mọi người trong đoàn cùng đi tắm biển. Thật kì diệu! Em đang đứng trước một bài biển rộng mênh mông. Nước biển xanh và trong. Đứng gần biển em có thể nhìn thấy từng đợt sóng đánh vào bờ. Nhìn ra xa phía chân trời, bầu trời và biển như hòa vào làm một. Gió biển lồng lộng, cùng với tiếng sóng vỗ nghe thật vui tai. Bên cạnh bãi biển, núi Trường Lệ - một địa danh khá nổi tiếng ở đây, đứng sừng sững chạy dài theo mép nước. Cuối bãi là đền Độc Cước cổ kính uy nghi, tọa lạc trên một hòn núi đá. Tất cả đều tuyệt đẹp như những bức ảnh mà em đã được xem trên mạng khi tìm hiểu về Sầm Sơn.
Bờ biển lúc này thật đông người. Tiếng nói cười rộn vang khắp cả không gian. Người lớn thích thú bơi lội dưới nước. Trẻ em thì nghịch cát, xây thành những tòa lâu đài tuyệt đẹp. Em cùng các bạn nhỏ mỗi người một chiếc phao, rồi nhảy xuống tắm biển. Nước biển mát lạnh khiến em cảm thấy vô cùng dễ chịu. Sau khi tắm biển xong, mọi người cùng nhau đi ăn đồ hải sản nướng. Các món ăn đều rất ngon và mang đậm hương vị của biển.
Thời gian trôi qua thật nhanh. Chuyến du lịch ba ngày hai đêm đã kết thúc. Nhưng em cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì đã có những trải nghiệm vô cùng thú vị ở đây. Em mong sẽ có thêm nhiều chuyến du lịch như vậy cùng với gia đình của mình.
Cuộc sống của mỗi người là 1 chuỗi những trải nghiệm. Có trải nghiệm tạo ra niềm vui, hạnh phúc. Có trải nghiệm mang đến kinh nghiệm. Có trải nghiệm để lại sự tiết nuối, day dứt. Song, tất cả đều là những bài học quý giá giúp ta thêm khôn lớn, trưởng thành. Và với em, có 1 trải nghiệm thật thú vị mà em vô cùng quý trọng đó chính là trải nghiệm về thăm quê – nơi chôn rau cắt rốn.
Một năm học qua, kì nghỉ hè lại đến, mẹ bảo với em rằng hè này gia đình mình sẽ về quê ngoại để thăm ông bà. Trong bữa cơm gia đình, mẹ công bố 1 điều mà em hằng mong ước từ lâu vì đã 3 năm, từ ngày em học lớp 2 thì em chẳng được nhìn thấy bóng dáng của ông bà. Em vui sướng, vỡ òa, háo hức vì lâu rồi chưa được về quê, em rất tò mò xem cảnh có thay đổi không, mọi người có thay đổi không, ông bà đã lớn tuổi đến cỡ nào, liệu cu Tí, cu Tèo hàng xóm còn nhớ mình không,… và hàng ngàn câu hỏi em thấy thật thắc mắc.
Sáng hôm ấy, trong niềm vui sướng, em cùng ba mẹ ra bến xe thật sớm để bắt đầu chuyến đi. Lúc đến nơi, em thấy khung cảnh ở bến xe thật đông đúc, có khá nhiều người ở đó vì có lẽ dịp hè là lúc để mọi người đi du lịch để giải trí. Và đúng 6 giờ, chuyến xe bắt đầu lăn bánh. Cả nhà em cùng háo hức và vui vẻ về quê, không ai nói với ai điều gì nhưng mọi người đều toát lên vẻ vui tươi, nói cười vui vẻ và nhắc lại những câu chuyện ngày còn ở quê với sự bồi hồi, nhớ nhung, cứ trông đợi cho đến nơi thật nhanh. Đường đi thật dài, em cứ mải ngắm cảnh mà ngủ quên lúc nào cũng chẳng hay. Xe chạy đến đầu làng, khung cảnh như xưa nhưng vẫn có 1 chút thay đổi: cây cối nhiều hơn, có nhiều người chuyển đến sinh sống nên nhà ở có nhiều hơn. Đi một đoạn xa, em và ba mẹ phải đi xuống đi bộ. Đến ngay nhà ông bà, ông bà vẫn chưa nhận ra, một lúc sau thì bà mới biết và ra đón mọi người vào. Ông ở trong nhà cười rất tươi vì lần này gia đình em về thật bất ngờ mà chẳng ai biết. Ngoại ôm em trọn vào lòng, ấm áp, mừng mừng tủi tủi vì cũng đã 3 năm không gặp. Sau khi vào nhà, bà dọn cơm lên cho gia đình em ăn. Bữa ăn gia đình ở quê ý nghĩa biết bao! Đó là những bữa ăn đầm ấm bên gia đình và người thân - những bữa ăn xum họp gia đình có đầy đủ các thành viên trong gia đình. Trong bếp, Bà lo chuẩn bị những món ăn thật dân dã nhưng lại rất ngon: canh khổ qua, thịt kho trứng, nồi cơm thật nóng hổi được bày ra đủ trên bàn. Mọi người trò chuyện một cách vui vẻ khiến không khí gia đình càng thêm ấm áp. Thỉnh thoảng, mọi người lại cười lên vì những câu chuyện cười liên quan đến chủ đề của cuộc nói chuyện. Gia đình em mỗi khi về luôn nhận được nhiều lời hỏi han , quan tâm của ông bà. Em được hỏi han em về chuyện học tập còn ba mẹ thì được hỏi về việc làm. Sau bữa ăn, ông bà có dắt em đi làm quen với hàng xóm mới và gặp lại những “đứa” bạn thân cũ như cu Tí, cu Tèo. Em đi khắp xóm, ai cũng hỏi han em. Những người hàng xóm ở đây sống rất rất tình cảm, thấy ai từ xa về thăm quê là họ lại dành ra ít phút để hỏi han, chia sẻ. Em được gặp lại bạn cũ, 3 đứa chẳng ai nhận ra ai nhưng sau khi được giới thiệu rồi thì em lại nhớ vì nhìn nét mặt cũng không thay đổi nhiều lắm. Bà về nhà, chúng em ra đồng bắt dế, chơi thả diều, ô ăn quan và niềm vui tràn ngập khi đây là những trò chơi tuổi thơ mà lâu lắm rồi em vẫn chưa có dịp chơi lại. Em chơi hết cả buổi chiều, buổi tối lại về nhà, sum họp cùng gia đình. Nằm trên chiếc võng đong đưa trước hiên nhà, bà còn kể lại cho em nghe về những ngày em phải xa quê, vừa ngắm trăng, vừa nghe chuyện thật là một cảm giác vô cùng ấm áp trong tuần về quê.
1 tuần trôi qua, em rất vui vì những kỉ niệm mình có được cùng ông bà, gia đình, bạn bè và hàng xóm dưới quê. Em rất muốn được ở lại nhưng thời gian có hạn nên em phải về lại thành phố. Em khá buồn vì phải rời ra nơi này – nơi chôn rau cắt rốn mà em rất quý trọng nhưng lại ít có dịp về. Em nghĩ rằng hè năm sau chắc mình sẽ có thêm cơ hội nữa. Đi trên xe về, lòng em nhớ mãi những kỉ niệm mà em đã cùng mọi người xong xóm vun đắp nên. Đó là 1 trải nghiệm thật tuyệt vời và ý nghĩa!
Mỗi lần về quê sống với ông bà ngoại, em đều có rất nhiều kỉ niệm. Kỉ niệm nào cũng thật đáng nhớ. Với em, trải nghiệm về quê là 1 kí ức thật đẹp mà em không bao giờ quên vì những bữa cơm gia đình, trò chơi dân gian, tiếng kể chuyện của bà đã gắn bó và trở thành điều thiêng liêng trong em. Nhờ đó mà em thêm yêu cuộc sống, yêu những con người và cảnh vật thiên nhiên trên quê hương mình. Em vô cùng biết ơn và trân trọng những gì mình đang có được trong từng khoảnh khắc mình đang sống trên cuộc đời.
Tick nha!
Chắc chắn những ai đọc tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng chúng ta không thể nào quên được hình ảnh bé Thu khóc ôm chầm lấy ba trước khi ba lên đường. Tình phụ tử đã được khắc họa rõ nét nhất trong tác phẩm. Và vào một đêm hôm nọ, sau khi đọc lại câu chuyện, tắt đèn và lên giường đi ngủ, điều tôi mơ ước đã thành sự thật. Tôi đã được gặp gỡ và trò chuyện với bé Thu nay đã là cô giao liên Thu, đó là những phút giây mà tôi không thể quên được.
Không gian này nhìn khá quen quen, à hóa ra đó là chiến khu những người chiến sĩ đang chiến đấu rất quả cảm và anh dũng. Tôi nghe đâu đấy có tiếng của một người con gái hóa ra cô là cô gái giao liên đem những thông tin, những bức thư đến cho các chiến khu.
Cô gái có dừng lại để nghỉ ngơi, tôi đã đi ra nói chuyện với cô. Tôi chào hỏi cô, và được biết hóa ra cô chính là bé Thu trong tác phẩm "Chiếc lược ngà". Tôi rất tò mò về chuyện của cô, cô có kể:
- Từ nhỏ, cô đã sống bên mẹ không hề biết mặt cha như thế nào, nhưng niềm hạnh phúc của cô đó chính là nhìn thấy ba qua bức ảnh mà hồi ba má chụp chung. Ba của cô khá là đẹp trai đó nha. Cũng vì bom đạn của chiến tranh, những trận càn đã khiến cho gương mặt của ba không còn nguyên vẹn. Khi mà ba về thì hoàn toàn không giống với tưởng tượng mà ba có một vết sẹo khá dài trên gương mặt
Tôi hỏi cô
- Thế sao mọi người bắt cô gọi là ba sao cô lại có những phản ứng với ông Sáu như vậy ạ?
- Đúng vậy, dù mọi người nói như thế nào thì cô cũng phản ứng rát gay gắt đối với ông. Đấy đúng là một sai lầm mà đời cô vô cùng hối hận đó. Sau bao nhiêu lâu, khi mà cô nhận ra ba của mình thì cũng là lúc ông phải lên đường. Đó cũng là lần cuối cùng mà cô và ba được gặp nhau và được ba ôm trong lòng.
Tôi lại hỏi cô Thu
- Thế cô ơi, thế vì sao cô lại trở thành cô giao liên như thế này ạ?
Cô Thu trả lời với gương mặt đầy lòng nhiệt huyết
- Đúng vậy, cô trở thành cô giao liên là muốn tiếp nối giấc mơ của ba. Cô cũng có một phần nào đó sự gan dạ, can đảm của ba cô đó. Cô cũng bị giặc bắt mất lần rồi, nhưng bắt có tra khảo nhưng thế nào cũng không chịu khai, không thể đưa ra thư. Cô nghĩ ba trên trời cũng rất tự hào về cô đó.
Nói xong cô rút chiếc lược ngà trong túi ra chải tóc, cô cầm và nói với tôi rằng
- Đây chính là chiếc lược mà ba cô tặng, nó là kỉ vật cuối cùng nó sẽ mãi mãi theo cô......
Tự dưng nói đến đây, tôi giật mình tỉnh giấc và mới phát hiện ra mình vừa ngủ mơ. Cuộc gặp gỡ và trò truyện với cô Thu đã giúp tôi hiểu thêm về cô giao liên dũng cảm ấy. Đó là lòng yêu nước, tình phụ tử. Đây là một tác phẩm hay và đáng để chúng ta suy ngẫm.