K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

IV = 4

VIII = 8

XI = 11

XXIII = 23

XXIV = 24

XXVII = 27

13 tháng 9 2021

IV  :  4

VIII :  8

XI  :  11

XXIII  : 23

XXIV : 24

XXVII :  27

13 tháng 9 2021

undefinedBạn tham khảo cách giải

Gọi X là tập hợp tất cả các học sinh của lớp 6A;

V là tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn;

T là tập hợp các học sinh thích môn Toán.

Câu hỏi ở đề bài "Lớp 6A có tất cả bao nhiêu học sinh?" đồng nghĩa với việc đi tìm số phần tử của tập hợp X.

Ta mô tả các tập hợp X, V, T như sau:

undefined

Có 15 học sinh thích Ngữ Văn nên V có 15 phần tử.

Có 20 học sinh thích Toán nên T có 20 phần tử.

Trong hình trên, phần nằm "chồng lên nhau" giữa T và V biểu thị tập hợp các học sinh vừa thích Ngữ văn vừa thích toán, tập hợp này có 8 phần tử.

Phần hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các học sinh không thích môn nào cả, tập hợp này có 10 phần tử.

Vậy số phần tử của tập hợp X là:

15 + 20 - 8 + 10 = 37.

Tức là lớp 6A có 37 học sinh.

Cre: Olm

@Ngien

14 tháng 9 2021

Gọi X là tất cả các học sinh của lớp 6A.

V là các tập hợp các học sinh thích môn Ngữ Văn.

T là các tập  hợp các học sinh thích môn Toán.

Có 15 học sinh thich môn Ngữ Văn nên V  có 15 phần tử .

Có 20 học sinh thích Toán nên  T có 20 phần tử.

Hình nằm trong X nhưng nằm ngoài cả T và V biểu thị tập hợp các các học sinh không thích môn nào cả , tập hợp này có 10 phần tử.

Vậy số phần tử của tập hợp X là :

15+10-8+10= 37  .

Tức là lớp 6A có 37 học sinh.

 

 

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

13 tháng 9 2021

a, C = ( 7 )

b, D = ( 35 )

c, E = ( 0 )

xin tiick

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) C = {x | x là số tự nhiên, x + 3 = 10};

b) D = {x | x là số tự nhiên, x - 12 = 23};

c) E = {x | x là số tự nhiên, x : 16 = 0};

d) G = {x | x là số tự nhiên, 0 : x = 0}.

a) Nếu x + 3 = 10 thì x = 10 - 3 = 7.

Do đó: C = {7}

b) Nếu x - 12 = 23 thì x = 23 + 12 = 35.

Do đó: D = {35}

c) Nếu x : 16 = 0 thì x = 0.

Do đó: E = {0}

d) Ta biết rằng 0 : x = 0 với mọi x khác 0.

Vậy G = {1; 2; 3; 4; 5; 6; ...} (có vô số phần tử).

@Ngien

13 tháng 9 2021

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó:

a) A = {x | x là số tự nhiên chẵn, 20 < x < 35};

A = { 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 ; 32 ; 34 }

b) B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 150 ≤ x < 160}.

B = { 151 ; 153 ; 155 ; 157 ; 159 }

@Ngien

14 tháng 9 2021

A ={ 22 ; 24 ; 26; 28; 30 ; 32 ; 34 }

B = { 151 ;153 ; 155 ;  157 ; 159 }

13 tháng 9 2021

3 số nguyên tố có tổng là 106-1 số chẵn nên có 1 số hạng là 2.Vậy tổng 2 số kia là 104=101+3 nên số nguyên tố lớn nhất có thể là 101

13 tháng 9 2021

---> \(x^2+3x+2-72=0\)

---> \(x^2+3x-70=0\)

---> \(x^2+10-7x-70=0\)

---> \(\left(x-7\right)\left(x+10\right)=0\)

---> \(\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+10=0\end{cases}}\)

---> \(\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-10\end{cases}}\)

xin tiick

13 tháng 9 2021

x=7 nhé

13 tháng 9 2021

A={ô tô;xe máy} 

B={xe đạp}

14 tháng 9 2021

hình 1: biển cấm xe đạp .

hình 2 : biển báo đường dành cho  ô tô

hình 3 :  biển báo đường dành cho xe máy 

Tập hợp các phương tiện được phép lưu thông trên đoạn đường đó là:

A = { ô tô ; xe gắn máy}

B = { xe đạp}