K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2024

Giups em ạ , em ddg cân gấp.

3 tháng 4 2024

    Giải đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phép chia hết, phép chia có dư của tiểu học, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

   Bước một: Tìm tổng số ki-lô-gam đường mà cửa hàng có lúc đầu.

Bước hai: Tìm xem số ki-lô-gam bán buổi sáng bằng bao nhiêu phần của cả 5 thùng

Bước ba: Đem tổng số đường của 6 thùng chia cho số phần đó xem dư bao nhiêu.

Bước 4: Tìm xem trong các thùng có thùng nào chia cho số phần đó mà có cùng số dư thì đó là thùng còn lại.

 

  

10,9 giờ=10 giờ 54 phút

2700m=2,7km

9 phút=0,15 giờ

Vận tốc của người đó là:

2,7:0,15=18(km/h)

3 tháng 4 2024

Đổi 9 phút = 0,15 giờ

Đổi 2700 m = 2,7 km

Vận tốc người đó là :

2,7 : 0,15 = 18 ( km )

Đáp số : 18 km

a: 2h30p=2,5 giờ

vận tốc của người đi xe đạp là:

22,5:2,5=9(km/h)

b: \(5h20p=\dfrac{16}{3}\left(giờ\right)\)

Độ dài quãng đường xe chạy được sau 5h20p là:

\(\dfrac{16}{3}\times9=48\left(km\right)\)

c: Thời gian để người đó đi hết quãng đường 56,25km là:

56,25:9=6,25(giờ)

\(\sqrt{9}=\sqrt{3^2}=3\)

2 tháng 4 2024

đề bài đâu bạn

2 tháng 4 2024

đề bài a,b đấy bạn

12km/h=200m/p

72km/h=1200m/p

3,6km/h=60m/p

4,8km/h=80m/p

120m/p=7,2km/h

60m/p=3,6km/h

2 tháng 4 2024

Dễ mà

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây? A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu:...
Đọc tiếp

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉđiềukiện                           B. Trạng ngữ chỉ mụcđích

C. Trạng ngữ chỉphươngtiện                       D. Trạng ngữ chỉ nguyênnhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A.  Trạng ngữ - vị ngữ - chủngữ

B.  Chủ ngữ - trạng ngữ - vịngữ

C.  Trạng ngữ - chủ ngữ - vịngữ

D.  Chủ ngữ - vị ngữ - trạngngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A.  Những cô bé ngày nào nay đã trưởngthành.

B.  Hương cau ngan ngát khắp vườnnhà.

C.  Trên vòm cây, bầy chim hót líulo.

D.  Hình ảnh người dũng sĩ đội sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quângiặc.

Câu 5: Cho cáccâu:

(1)  Nó rơi từ trên tổxuống.

(2)  Tôi đi dọc lối vàovườn.

(3)  Con chó chạy trướctôi.

(4)  Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5)  Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vậtgì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh? A. (2) - (3) - (5) - (4) -(1)

B. (2) - (3) - (1) - (4) -(5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) -(4)

D. (2) - (3) - (4) - (5) -(1)

1

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 5:A 

a: 11h30p-8h30p=3h

Sau 3h, người thứ nhất đi được: \(3\times12=36\left(km\right)\)

Hiệu vận tốc hai người là 32-12=20(km/h)

Hai người gặp nhau sau khi người thứ hai xuất phát được:

36:20=1,8(giờ)=1h48p

b: Hai người gặp nhau lúc:

11h30p+1h48p=13h18p

c: Nơi hai xe gặp nhau cách A:

\(1,8\times32=57,6\left(km\right)\)