bài học dễ hiểu ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trạng ngữ: Dưới ánh sáng lung linh của đèn đuốc.
Chủ ngữ: Các khối thạch nhũ
Vị ngữ: hiện lên đủ hình khối, màu sắc
Mình vẫn chưa hiểu cấu trúc ngữ pháp là cái gì á cậu . Còn của bạn Nhân làm là cấu tạo câu chứ không phải là cấu trúc ngữ pháp.
Các bạn đang viết bài tập:
Trong câu trên có các danh từ là:
Các bạn; bài tập
Bài học cho Dế Mèn về thói kiêu căng, ngạo mạn qua việc trêu chọc chị Cốc khiến cho Dế Choắt phải lìa đời.
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân.
Thánh Gióng lúc nhỏ tên là Gióng, mọi người tôn làm thánh nên mới gọi là Thánh Gióng
Quan sát đề bài cần phải phân tích, giải thích, bình luận để làm rõ vấn đề, đối tượng được nêu.
- Trước khi vào phân tích:
- Đề cập đến xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu vị trí của nó trong toàn bộ tác phẩm.
- Giải thích các khái niệm, hoặc câu nhận xét xuất hiện trong đề bài.
- Đi vào phân tích:
- Mổ xẻ thật sự một đoạn thơ, đoạn văn, nhân vật, tác phẩm bằng cách phân tích nghệ thuật có trong bài.
- Dựa vào những kiến thức, kết hợp với cảm xúc cá nhân để phân tích, trình bày và diễn đạt ý.
- Trong quá trình làm bài, cần đối chiếu với những tác phẩm cùng loại để thấy được sự khác biệt, độc đáo của tác phẩm đang phân tích.
- Phần 1: Khổ 1 + 2: Lời hát ru đưa con đến với cuộc đời
- Phần 2: Khổ 3: Hình ảnh người mẹ từ lúc còn trẻ đến lúc tóc bạc trong tình cảm thương yêu lẫn xót xa của con.
- Phần 3: Khổ 4: Lời hát ru chan chứa tình yêu thương của người mẹ dành cho con và sự trân trọng của người con dành cho mẹ.
- Nét độc đáo của bố cục: đi từ sự chảy trôi của thời gian đến sự nhận thức của người con về tuổi trẻ đã qua đi của người mẹ và cuối cùng là bộc lộ tình cảm của mình dành cho người mẹ kính yêu.
Vũ Nương là một người phụ nữ trọng danh dự và nhân phẩm cao. Từ trái tim của mình, cô đã sống với tình yêu và lòng vị tha. Dù trong hoàn cảnh khó khăn và đau đớn, Vũ Nương luôn giữ gìn khuôn phép và ăn ở đúng mực, một dấu chỉ cho sự cởi mở và lòng nhân ái của cô.
Khi đất nước đang chịu cảnh chiến tranh, chồng của Vũ Nương, Trương Sinh, đã đi lính để bảo vệ quê hương. Trong khi đó, Vũ Nương ở nhà chăm sóc con cái và mẹ già, không những làm mẹ tận tâm mà còn lo lắng và chăm sóc tận tình cho mẹ chồng đang ốm.
Sự mất mát của mẹ chồng đã khiến Vũ Nương đau lòng, nhưng cô vẫn hiếu kỳ và chăm sóc mẹ chồng như chính cha mẹ ruột. Cô đã tỏ ra là một con dâu chu đáo và thể hiện lòng biết ơn với mẹ chồng.
Tuy nhiên, một bi kịch không mong muốn đã xảy ra khi Vũ Nương phát hiện rằng chồng mình nghi ngờ có người khác vào nhà đêm đêm. Sau khi đối diện với sự phản bội và lời mắng chửi tàn độc từ Trương Sinh, cô đã bị ruồng bỏ và đuổi ra khỏi nhà mặc dù đã cố gắng thanh minh.
Trong cảnh uất ức, Vũ Nương đã quyết định tự tử ở bến Hoàng Giang, nhưng may mắn thay, cô được cứu sống và đưa về sống trong động rùa bởi Linh Phi, vợ vua Nam Hải.
Dưới sự giúp đỡ của Linh Phi và Phan Lang, người cùng làng, Vũ Nương sống trong động rùa và luôn hướng về gia đình của mình. Cô đã tập trung vào việc giải oan cho chính mình và cuối cùng đã quay trở về với một sự trở lại lộng lẫy không thể tưởng tượng được, trước khi biến mất mãi mãi.
Trong hết cuộc đời, Vũ Nương đã trở thành một biểu tượng cho sự tôn trọng danh dự và nhân phẩm. Câu chuyện của cô là một bài học về lòng vị tha, tình yêu và sức mạnh của một phụ nữ kiên cường và đáng kính.
“Chuyện người con gái Nam Xương”, Nguyễn Đình Chú cho rằng tác phẩm “cho thấy cái mong manh vô cùng mong manh của hạnh phúc đàn bà muôn nơi muôn thuở…để lại cho văn học dân tộc một thiên tình sử bi thảm làm nhức nhói trái tim người đọc bao đời nay”. Quả thực, tác phẩm là tiếng nói đại diện cho nỗi thống khổ của những người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Điều này được thể hiện rất rõ qua nhân vật Vũ Nương.
“Chuyện người con gái Nam Xương” là một trong hai mươi truyện trích trong “Truyền kì mạn lục”. Câu chuyện có nguyên gốc từ truyện dân gian “Vợ chàng Trương”. Mở đầu tác phẩm, tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ phẩm chất nhân vật. Nguyễn Dữ đã giới thiệu “Vũ Thị Thiết người con gái quê ở Nam Xương, tính đã thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”. Chỉ bằng một câu văn ngắn, Nguyễn Dữ đã khái quát một cách đầy đủ vẻ đẹp tâm hồn của Vũ Nương, ở nàng hội tụ đầy đủ cả công - dung - ngôn - hạnh. Chàng Trương cũng bởi mến cái dung hạnh ấy, nên mới xin với mẹ trăm lạng vào cưới về.
Olm cảm ơn em, cảm ơn cảm nhận của em sau khi học bài trên olm.
Chúc em học tập vui vẻ và hiệu quả cùng olm em nhé
Bài dễ ạ