Tính S = 1 + 4 + 42 + 43 + ...+42021
_____________________
1-42022
Giúp em với ạ!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(n - 1; n - 2) = d; ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n-2⋮d\end{matrix}\right.\)
n - 1 - (n - 2) ⋮ d
n - 1 - n + 2 ⋮ d
(n - n) + (2 - 1)⋮ d
1 ⋮ d
d = 1
⇒ƯCLN(n - 1; n - 2) = 1
Hay M = \(\dfrac{n-1}{n-2}\) là phân số tối giản (đpcm)
Bài 1:
Tên các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ trên lần lượt là:
(A,B,F); (A,C,D); (B,E,D); (C,E,F)
Bài 2:
a; Vì I nằm giữa A và B nên AB = IA + IB
IB = AB - IA = 9 - 4 = 5 (cm)
Kết luận IB = 5 cm
b;
Vì I nằm giữa A và B nên IA và IB là hai tia đối nhau
Mà E là trung điểm IB nên E \(\in\) IB
⇒ IA và IE là hai tia đối nhau nên I nằm giữa A và E
⇒ AE = IA + IE
IE = \(\dfrac{1}{2}\)IB = 5 x \(\dfrac{1}{2}\) = 2,5 (cm)
AE = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
Kết luận AE = 6,5 cm
Bài 1:
2MA = 3MB
⇒ MA = \(\dfrac{3}{2}\)MB
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
⇒ \(\dfrac{3}{2}\)MB + MB = AB
\(\dfrac{5}{2}\)MB = AB
MB = AB : \(\dfrac{5}{2}\)
MB = 50 : \(\dfrac{5}{2}\) = 20 (cm)
MA = 50 - 20 = 30 (cm)
Kết luận: MB = 20cm; MA = 30 cm
Bài 2:
3MA = 4MB
MA = \(\dfrac{4}{3}\)MB
Vì M nằm giữa A và B nên
MA + MB = AB
⇒ \(\dfrac{4}{3}\)MB + MB = AB
\(\dfrac{7}{3}\)MB = AB
MB = AB : \(\dfrac{7}{3}\) = 70 : \(\dfrac{7}{3}\) = 30 (cm)
MA = AB - MB = 70 - 30 = 40 (cm)
Kết luận MB = 30 cm; MA = 40 cm
Chiều dài đám đất là \(60\cdot\dfrac{4}{3}=80\left(m\right)\)
Diện tích đám đất là: \(60\cdot80=4800\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng cây là \(4800\cdot\dfrac{7}{12}=2800\left(m^2\right)\)
Diện tích phần còn lại là \(4800-2800=2000\left(m^2\right)\)
Diện tích đào ao thả cá là: \(2000\cdot30\%=600\left(m^2\right)\)
bài giải
chiều dài của mảnh đất là:
( 60 x 4 ) : 3 = 80 ( m )
diện tích mảnh đất là:
80 x 60 = 4800 ( m2 )
diện tích ao thả cá là:
4800 x ( 12 - 7 ) : 12 = 2000 ( m2 )
đáp số: 2000 m2.
a) \(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{8}{15}+\dfrac{-2}{11}+\dfrac{4}{-9}+\dfrac{7}{15}\)
\(=\left(\dfrac{-5}{9}+\dfrac{-4}{9}\right)+\left(\dfrac{8}{15}+\dfrac{7}{15}\right)+\dfrac{-2}{11}\)
\(=-1+1+\dfrac{-2}{11}\)
\(=\dfrac{-2}{11}\)
b) \(\left(\dfrac{7}{2}\cdot\dfrac{5}{6}\right)+\left(\dfrac{7}{6}:\dfrac{2}{7}\right)\)
\(=\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{7}{2}\)
\(=\dfrac{7}{6}\cdot\left(\dfrac{5}{2}+\dfrac{7}{2}\right)\)
\(=\dfrac{7}{6}\cdot1=\dfrac{7}{6}\)
a)Ta có:
\(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{\left(-3\right).3}{8.3}=\dfrac{-9}{24}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5.2}{12.2}=\dfrac{-10}{24}\)
Vì \(\dfrac{-9}{24}>\dfrac{-10}{24}\) nên \(\dfrac{-3}{8}>\dfrac{5}{-12}\)
b)Ta có:
\(\dfrac{3131}{5252}=\dfrac{3131:101}{5252:101}=\dfrac{31}{52}\)
\(\dfrac{31}{52}=\dfrac{31}{52}\)
Vì \(\dfrac{31}{52}=\dfrac{31}{52}\) nên \(\dfrac{3131}{5252}=\dfrac{31}{52}\)
a: \(\dfrac{-3}{8}=\dfrac{-3\cdot3}{8\cdot3}=\dfrac{-9}{24}\)
\(\dfrac{5}{-12}=\dfrac{-5}{12}=\dfrac{-5\cdot2}{12\cdot2}=\dfrac{-10}{24}\)
mà \(-\dfrac{9}{24}>-\dfrac{10}{24}\left(-9>-10\right)\)
nên \(-\dfrac{3}{8}>\dfrac{5}{-12}\)
b: \(\dfrac{3131}{5252}=\dfrac{3131:101}{5252:101}=\dfrac{31}{52}\)
Số HS yếu: 1/12 x 48 = 4 (HS)
Số HS khá: 1/4 x 48 = 12 (HS)
Số HS trung bình: 10 : 5/8 = 16 (HS)
Số HS giỏi: 48 - (4+12+16) = 16 (HS)
Đ.số:..
Đây là dạng toán chuyên đề về phân số, tìm giá trị phân số của một số và tìm một số khi biết giá trị của phân số của nó.
Giải:
Số học sinh yếu là:
48 x \(\dfrac{1}{12}\) = 4 (học sinh)
Số học sinh khá là: 48 x \(\dfrac{1}{4}\) = 12 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
10 : \(\dfrac{5}{8}\) = 16 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
48 - 4 - 12 - 16 = 16 (học sinh)
Kết luận:..
a) \(x+\dfrac{5}{3}=\dfrac{1}{27}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{27}-\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{27}-\dfrac{45}{27}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-44}{27}\)
b) \(\dfrac{x}{15}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{-2}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{-10}{15}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{15}=\dfrac{-1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-1}{15}\cdot15\)
\(\Rightarrow x=-1\)
c) \(\dfrac{3x}{4}=\dfrac{18}{3x+1}\left(x\ne-\dfrac{1}{3}\right)\)
\(\Rightarrow18\cdot4=3x\left(3x+1\right)\)
\(\Rightarrow72=3x\cdot\left(3x+1\right)\)
\(\Rightarrow24=x\cdot\left(3x+1\right)\)
\(\Rightarrow24=3x^2+x\)
\(\Rightarrow3x^2+x-24=0\)
\(\Rightarrow3x^2-8x+9x-24=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-8\right)+3\left(3x-8\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(3x-8\right)=0\)
TH1: \(x+3=0\)
\(\Rightarrow x=-3\) (nhận)
TH2: \(3x-8=0\)
\(\Rightarrow3x=8\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{8}{3}\) (nhận)
a) \(x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{2}{7}\cdot\dfrac{11}{5}\)
\(\Rightarrow x-\dfrac{5}{7}=\dfrac{22}{35}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{22}{35}+\dfrac{5}{7}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{22+25}{35}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{47}{35}\)
b) \(\dfrac{3}{4}-x=1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-1\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{4}-\dfrac{4}{4}\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}\)
c) \(x+4=\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{20}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{-19}{5}\)
d) \(x-\dfrac{1}{5}=2\)
\(\Rightarrow x=2+\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{10}{5}+\dfrac{1}{5}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{5}\)
S = \(\dfrac{1+4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2021}}{1-4^{2022}}\)
Đặt tử số là A thì S = \(\dfrac{A}{1-4^{2022}}\)
A = 1 + 4 + 42 + 43 + 44 + ... + 42021
4A= 4 + 42 + 43 + 44 + 45 + ....+ 42022
4A - A = 4 + 42+43+44+45+...+42022- (1+4+42+43+44+...+42021)
4A = 4 + 42 + 43 + 44+45+42022 - 1 - 4 - 42 - 43 - 44 - ... - 42021
3A = (4 - 4) +(42 - 42) + (43-43) + (44 -44) +...+(42021- 42021)+42022- 1
3A = 42022 - 1
A = \(\dfrac{4^{2022}-1}{3}\)
S = \(\dfrac{4^{2022}-1}{3}\). \(\dfrac{1}{1-4^{2022}}\)
S = - \(\dfrac{1}{3}\)
Ta đặt: \(A=1+4+4^2+...+4^{2021}\)
\(4A=4+4^2+4^3+...+4^{2022}\)
\(4A-A=4+4^2+4^3+...+4^{2022}-1-4-4^2-...-4^{2021}\)
\(3A=4^{2022}-1\)
\(A=\dfrac{4^{2022}-1}{3}\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1+4+4^2+...+4^{2021}}{1-4^{2022}}\)
\(=\dfrac{\left(4^{2022}-1\right):3}{1-4^{2022}}\)
\(=\dfrac{\left(4^{2022}-1\right)\cdot\dfrac{1}{3}}{-\left(4^{2022}-1\right)}\)
\(=-\dfrac{1}{3}\)