M = 3/5.7 + 3/7.9 + ... + 3/ 59. 61
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có M=\(\frac{20-7n}{5-2n}=>2M=\frac{40-14n}{5-2n}\left(=\right)2M=\frac{5+7.\left(5-2n\right)}{5-2n}\left(=\right)\frac{5}{5-2n}+7=>M=\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)
Để M nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất
để \(\frac{5}{10-4n}+\frac{7}{2}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất
xét 2 TH
TH1:10-4n>0=>\(\frac{5}{10-4n}\)>0
TH2 10-4<0=>\(\frac{5}{10-4n}< 0\)
để \(\frac{5}{10-4n}\)nhỏ nhất thì \(\frac{5}{10-4n}< 0\)mà n nguyên =>10-4n=-2(=)4n=12(=)n=3
=> M=\(\frac{5}{10-12}+\frac{7}{2}=\frac{-5}{2}+\frac{7}{2}=1\)
Vậy min(m)=1 khi n=3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hai số nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
VD:\(\frac{1}{7}\)là số nghịch đảo của 7(\(\frac{1}{7}\)và 7 là hai số nghịch đảo của nhau.)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
1/Dùng hệ số bất định: (ko chắc nha,mình mới lớp 7)
Gọi đa thức trên là Q(x).
Thu gọn đa thức lại,ta được: \(Q\left(x\right)=x^4+30x^3+200x^2+1440x+2304\)
Giả sử \(Q\left(x\right)=\left(x^2+ax+48\right)\left(x^2+bx+48\right)\)
\(=x^4+bx^3+48x^2+ax^3+abx^2+48ax+48x^2+48bx+2304\)
Thu gọn lại,ta được: \(Q\left(x\right)=x^4+\left(a+b\right)x^3+\left(ab+96\right)x^2+\left(48a+48b\right)x+2304\)
Đồng nhất hệ số hai vế: \(\hept{\begin{cases}a+b=30\\ab+96=200\\48\left(a+b\right)=1440\end{cases}}\)
Từ a + b = 30 suy ra a = 30 - b.
Suy ra \(ab+96=b\left(30-b\right)+96=200\Rightarrow b=4\)
Suy ra a = 26.
Suy ra \(Q\left(x\right)=\left(x^2+26x+48\right)\left(x^2+4x+48\right)\)
\(=\left(x+2\right)\left(x+24\right)\left(x^2+4x+48\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
G/S \(n^2+2019\)là số chính phương
=>\(n^2+2019=a^2\)
(=)2019=a^2-n^2
(=)2019=(a-n).(a+n)
Vì a>n mà a,b\(\inℕ\)
=>(a-n)<(a+n)
=>(a-n),(a+n)\(\in\)Ư(2018)
a-n | 1 | 2 |
a+n | 2018 | 2019 |
2n | 2019 | 2021 |
n | 1009,5 | 1010,5 |
loại | loại |
vậy không tồn tại n
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì tổng bằng số thứ nhất cộng số thứ hai nên số thứ nhất cộng số thứ hai cộng tổng chính là 2 lần tổng 2 số
Tổng 2 số là :
160 : 2 = 80
Số bé là :
(80 - 16) : 2 = 32
Số lớn là :
32 + 16 = 48
ĐS
Vì tổng bằng số thứ nhất cộng số thứ hai nên số thứ nhất cộng số thứ hai cộng tổng chính là 2 lần tổng 2 số
Tổng 2 số là :
160 : 2 = 80
Số bé là :
(80 - 16) : 2 = 32
Số lớn là :
32 + 16 = 48
\(M=\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+...+\frac{3}{59.61}\)
\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)
\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)
\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)
\(M=\frac{3}{2}.\left(\frac{61}{305}-\frac{5}{305}\right)\)
\(M=\frac{3}{2}.\frac{56}{305}\)
\(M=\frac{168}{610}=\frac{84}{305}\)
\(M=\frac{3}{5.7}+\frac{3}{7.9}+...+\frac{3}{59.61}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{2}.\left(\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\right)\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\right)\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{2}.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\right)\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{2}.\frac{56}{305}\)
\(\Rightarrow M=\frac{84}{305}\)