cho M =1/22+1/32+....+1/452. chứng minh M ko phải là số tự nhuên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nha
Gọi G là điểm giao nhau giữa BD và CE
Xét tam giác BGC có: BG + GC >BC
Vì BD và CE là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC
=> BG = 2/3 BD ; GC = 2/3 CE
Mà BG + GC = BC
=> 2/3 BD + 2/3 CE > BC
<=>. 2/3 * (BD+CE) > BC
<=> BD + CE > 3/2 BC (ĐPCM)
Vậy BD + CE > 3/2 BC
Dấu * là nhân nha bạn
A B C O N M
a) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ABO}+\widehat{OBM},\widehat{ACB}=\widehat{ACO}+\widehat{OCB}\)
=> \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{ABO}+\widehat{OBC}-\widehat{ACO}-\widehat{OCB}=\left(\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\right)+\left(\widehat{OBC}-\widehat{OCB}\right)\)
Mà các đường trung trực của AB, AC cắt nhau tại O
=> O là trực tâm
=> O thuộc đường trung trực của Bc
=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\Rightarrow\widehat{OBC}-\widehat{OCB}=0\)
=> \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{ABO}-\widehat{ACO}\)
Mặt khác O thuộc đường trung trực AB, AC
=> \(\widehat{ABO}=\widehat{BAO},\widehat{OAC}=\widehat{ACO}\)
Vậy nên \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{BAO}-\widehat{CAO}\)(*)
b) Ta có: M thuộc đường trung trực AB
=> \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}=\widehat{MAO}+\widehat{OAB}\)(1)
Tương tự N thuộc đường trung trực AC
=> \(\widehat{NCA}=\widehat{NAO}+\widehat{OAC}\)(2)
Từ (1) , (2) => \(\widehat{ABC}-\widehat{ACB}=\widehat{MBA}-\widehat{NCA}=\left(\widehat{MAO}+\widehat{OAB}\right)-\left(\widehat{NAO}+\widehat{OAC}\right)\)
\(=\left(\widehat{MAO}-\widehat{NAO}\right)+\left(\widehat{OAB}-\widehat{OAC}\right)\)(**)
Từ (*), (**) suy ra \(\widehat{MAO}-\widehat{NAO}=0\Rightarrow\widehat{MAO}=\widehat{NAO}\)
=> AO là phân giác góc MAN
Gọi a = 111...1 và b = 444...4
Đặt 111...1 ( 2n chữ số 1 ) = k x 10n + k
Vì 10n = 9k + 1
111...1 ( 2n chữ số 1 ) = k x ( 9k + 1 ) + k = 9k2 + k + k = 9k2 + 2k
Ta có: 444...4 ( n chữ số 4 ) = 4k
Vậy a + b + 1 = 9k2 + 2k + 4k + 1 = ( 3k )2 + 2 x 3k x 1 + 12 = ( 3k + 1 )2
Vậy A = a + b + 1 là số chính phương.
\(\Leftrightarrow-2\left[\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\right]+7\left(x+\frac{1}{x}\right)=9\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+4+7\left(x+\frac{1}{x}\right)-9=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+7\left(x+\frac{1}{x}\right)-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}-1\right)\left[-2x-\frac{2}{x}+5\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x^2-x+1}{x}\right)\left(\frac{-2x^2+5x-2}{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-x+1=0\left(vo-nghiem\right)\\-2x^2+5x-2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow-2x^2+5x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Dễ thấy M>0.
Ta cần chứng minh M<1.Thật vậy!
\(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{45^2}\)
\(< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{44\cdot45}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{45}\)
\(< 1\)
\(\Rightarrow0< M< 1\)
\(\Rightarrowđpcm\)