Tìm giá trị của m để pt x2+2(m+1)x+m+1=0 có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 sao cho một nghiệm lớn hơn 1 và nghiệm kia nhỏ hơn 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
yes please
my favourite drink is soft drink
my favourite food is beef
Would you some chicken?
- No, thank you.
What's your favorite drink?
- My favorite drink is apple juice.
What's your favorite food?
- My favorite food is pizza.
a, tam giác ABC cân tại A (gt)
=> AB = AC (Đn)
có M;N lần lượt là trung điểm của AC;AB (gt) => AM = MC = 1/2AC và AN = BN = 1/2BC (tc)
=> AN = AM = BN = CM
xét tam giác NBC và tam giác MCB có : BC chung
^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (Gt)
=> tam giác NBC = tam giác MCB (c-g-c) (1)
b, (1) => ^KBC = ^KCB (đn)
=> tam giác KBC cân tại K (dh)
c, có tam giác ABC cân tại A (gt) => ^ABC = (180 - ^BAC) : 2 (tc)
có AM = AN (câu a) => tam giác AMN cân tại A (đn) => ^ANM = (180 - ^BAC) : 2 (tc)
=> ^ABC = ^ANM mà 2 góc này đồng vị
=> MN // BC (đl)
a) Diện tích quét sơn phòng học đó là:
( 8 + 6 ) x 2 x 3,5 - 9 (tính 1 cửa nhe)= 89 (m2)
b) Thể tích không khí phòng đó chứa được là:
8 x 6 x 3,5 =168 (m3)
Tổng lượng không khí 35 học sinh và 1 giáo viên cần là:(1 giáo viên hít 4,5 m3 không khí nhe)
( 35 + 1 ) x 4,5= 162 (m3)
Vậy số không khí cả phòng đủ cho 35 học sinh và 1 giáo viên vì 168 m3 không khí cung cấp đủ nhu cầu cho 162 m3 không khí cho 35 học sinh và 1 giáo viên.
Đáp số: a) 89 m2
a, 60%x + 2/3x =1/3.6 1/3
3/5x +2/3x =1/3.19/3
x.(3/5+2/3)=19/9
x.(9/15+10/15)=19/9
x.19/15=19/9
x=19/9:19/15
x=15/9
Vậy x=15/9
b,3.(3x-1/2)^3 +1/9=0
3.(3x-1/2)^3= -1/9
(3x-1/2)^3= -1/9:3
(3x-1/2)^3= -1/27
(3x-1/2)^3=(-1/3)^3
3x-1/2= -1/3
3x= -1/3-1/2
3x= -2/6+(-3/6)
3x= -5/6
x= -5/6 :3
x=-5/18
Vậy x=-5/18
-5.(x+1/5) -1/2.(x-2/3)=3/2x-5/6
-5x + (-1) -1/2x -1/3=3/2x-5/6
-5x-1/2x-3/2x=1+1/3-5/6
x.(-5-1/2-3/2)= 6/6+2/6+(-5/6)
x.(-10/2+(-1/2)+(-3/2))=3/6
x.6/2=1/2
x=1/2:6/2
x=1/6
Vậy x = 1/6
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta'=\left(m+1\right)^2-\left(m+1\right)=\left(m+1\right)\left(m+1-1\right)=m\left(m+1\right)>0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}m>0\\m< -1\end{cases}}\)(@@)
Theo định lí vi et ta có: \(x_1x_2=m+1;x_2+x_2=-2\left(m+1\right)\)
Theo bài ra: \(\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)< 0\)
<=> \(x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1< 0\)
<=> 3 ( m + 1 ) + 1 < 0
<=> m < -4/3 thỏa mãn @@
Vậy...