K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2022

Bài 2: 

a: H là trung điểm của BC

nên HB=HC=2,5(cm)

⇔AH=5√152(cm)

⇔AH=5152(cm)

S=5√152⋅52=25√154(cm2)

S=5152⋅52=25154(cm2)

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC

Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà ˆB=ˆCB^=C^

nên BMNC là hình thang cân

Thu gọn

13 tháng 6 2020

Bài làm:

Bài 1:

178,56 : ( 40,5 - x ) = 4,8

40,5 - x = 178,56 : 4,8

40,5 - x = 37,2

x = 40,5 - 37,2

x = 3,3

Vậy x = 3,3

Bài 2:

a)

Diện tích thửa ruộng hình thang đó là:

32 x 32 = 1024 (m2)

Tổng độ dài 2 đáy của thửa ruộng hình thang đó là:

64 x 2 = 128 (m)

Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là:

1024 x 2 : 128 = 16 (m)

b)

Đáy lớn của hình thang dài là:

(128 + 16) : 2 = 72 (m)

Đáy nhỏ của hình thang dài là:

(128 - 16) : 2 = 56 (m)

Vậy đáy lớn dài 72 m ; đáy nhỏ dài 56 m

Bài 4:

Bán kính của hình tròn dài là:

\(\sqrt{3,14\div3,14}=1\left(dm\right)\)

Vậy bán kính hình tròn dài 1 dm

Bài 5:

Ta có: \(\frac{3}{5}\)giờ = 36 phút

Học tốt!!!!
 

13 tháng 6 2020

Nếu phép chia không dư thì hiệu mới giữa số lớn và số bé là :

133 - 19 = 114

Trở về dạng hiệu - tỉ quen thuộc :

Hiệu số phần bằng nhau : 4 - 1 = 3

Số lớn là : 144 : 3 . 4 + 19 = 171

Số bé là : 171 - 133 = 38

16 tháng 6 2020

điếm o

12 tháng 1 2022

a: Xét tứ giác ABOC có 

ˆABO+ˆACO=1800ABO^+ACO^=1800

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp

13 tháng 6 2020

Ngày 2 tháng 9 là thứ hai.

13 tháng 6 2020

Mùng 2 tháng 9 là chủ nhật nha bn!

Mình đếm lịch để bàn nên chắc chắn đúng.( hơi ăn gian chút)

Tháng 8 chỉ có 30 ngày thôi.

k mình nha! Học tốt

13 tháng 6 2020

Trung bình cộng số bi 3 hộp là:

( 26 + 40 - 4 ) : 2 = 31 ( viên )

Số bi hộp 3 là:

31 - 4 = 27 ( viên )

         Đ/S:27 viên

22 tháng 6 2020

thanjk you soo
 

13 tháng 6 2020

Từ giả thiết : \(abc=b+2c\)

\(\Leftrightarrow\frac{b+2c}{bc}=a\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{c}+\frac{2}{b}=a\)(1)

Áp dụng bất đẳng thức \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

Ta có : \(P=\frac{3}{b+c-a}+\frac{4}{c+a-b}+\frac{5}{a+b-c}\)

\(=\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{c+a-b}+2\left(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+b-c}\right)+3\left(\frac{1}{c+a-b}+\frac{1}{a+b-c}\right)\)

\(\ge\frac{4}{2c}+2\cdot\frac{4}{2b}+3\cdot\frac{4}{2a}=\frac{2}{c}+\frac{4}{b}+\frac{6}{a}\)

Áp dụng (1) vào \(P\)\(\frac{2}{c}+\frac{4}{b}+\frac{6}{c}=2\left(\frac{1}{c}+\frac{2}{b}+\frac{3}{a}\right)=2\left(a+\frac{3}{a}\right)\ge4\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\sqrt{3}\)

Vậy \(Min_P=4\sqrt{3}\Leftrightarrow a=b=c=\sqrt{3}\)

14 tháng 6 2020

Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\ge\frac{4}{x+y},x>0,y>0\)

\(P=\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+c-b}+2\left(\frac{1}{b+c-a}+\frac{1}{a+b-c}\right)+3\left(\frac{1}{a+c-b}+\frac{1}{a+b-c}\right)\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{2}{c}+\frac{4}{b}+\frac{6}{a}\)

Từ giả thiết ta có: \(\frac{1}{c}+\frac{2}{b}=a\) nên \(\frac{2}{c}+\frac{4}{b}+\frac{6}{a}=2\left(\frac{1}{c}+\frac{2}{b}+\frac{3}{a}\right)=2\left(a+\frac{3}{a}\right)\ge4\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b=c=\sqrt{3}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của P=\(4\sqrt{3}\) đạt được khi \(a=b=c=\sqrt{3}\)