Cho phân số: p=\(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}(n\inℕ)\)
a. chứng minh rằng phân số p là tối giản
b.Với giá trị nào của n thì phân số p có giá trị lớn nhất ?Tìm giá trị lớn nhất đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1+2+13=16
chúc bạn học nhiệt tình và cày game cũng hết mình nha!^-^
\(S=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(S=5.\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)
\(S=5.\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)
\(S=5.\left(1-\frac{1}{31}\right)\)
\(S=5.\frac{30}{31}\)
\(S=\frac{150}{31}\)
Câu L bạn thiếu số\(\frac{1}{475}\)
\(L=\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{475}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)
\(L=\frac{1}{1.7}+\frac{1}{7.13}+\frac{1}{13.19}+\frac{1}{19.25}+\frac{1}{25.31}+\frac{1}{31.37}\)
\(L=\frac{1}{6}.\left(\frac{6}{1.7}+\frac{6}{7.13}+\frac{6}{13.19}+\frac{6}{19.25}+\frac{6}{25.31}+\frac{6}{31.37}\right)\)
\(L=\frac{1}{6}.\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{25}+\frac{1}{25}-\frac{1}{31}+\frac{1}{31}-\frac{1}{37}\right)\)
\(L=\frac{1}{6}.\left(1-\frac{1}{37}\right)\)
\(L=\frac{1}{6}.\frac{36}{37}\)
\(L=\frac{6}{37}\)
\(S=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)
\(=5\left[\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{11}\right)+...+\left(\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\right]\)
\(=5\left[1-\frac{1}{31}\right]\)
\(=5.\frac{30}{31}=\frac{150}{31}\)
\(L=\frac{1}{7}+\frac{1}{91}+\frac{1}{247}+\frac{1}{775}+\frac{1}{1147}\)
\(L.6=\frac{6}{1.7}+\frac{6}{7.13}+\frac{6}{13.19}+\frac{6}{19.25}+\frac{6}{25.31}\)
\(L.6=\left(1-\frac{1}{7}\right)+\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}-\frac{1}{19}\right)+\left(\frac{1}{19}-\frac{1}{25}\right)+\left(\frac{1}{25}-\frac{1}{31}\right)\)
\(L.6=1-\frac{1}{31}\)
\(L.6=\frac{31}{31}-\frac{1}{31}\)
\(L.6=\frac{25}{31}\)
\(L=\frac{30}{31}:6\)
\(L=\frac{30}{31}.\frac{1}{6}\)
\(L=\frac{30}{186}\)
Gọi ƯCLN(6n+5;3n+2) là d
Ta có:\(6n+5⋮d\)
\(3n+2⋮d\Rightarrow2\left(3n+2\right)⋮d\Rightarrow6n+4⋮d\Rightarrow6n+5-6n+4⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\RightarrowƯCLN\left(6n+5;3n+2\right)=1\left(n\in N\right)\)
\(\Rightarrow P\)là phân số tối giản
Ta có:\(p=\frac{6n+5}{3n+2}=\frac{6n+4+1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)+1}{3n+2}=2+\frac{1}{3n+2}\)
Để P có giá trị lớn nhất
\(\Rightarrow\frac{1}{3n+2}\)có giá trị lớn nhất
\(\frac{1}{3n+2}\ge1\)
Dấu\("="\)xảy ra khi
\(\frac{1}{3n+2}=1\Rightarrow3n+2=1\Rightarrow3n=-1\Rightarrow n=\frac{-1}{3}\)
\(\Rightarrow\)Giá trị lớn nhất của \(P=2+1=3\)khi\(n=\frac{-1}{3}\)
\(a,\)Gọi d là ƯCLN\((6n+5,3n+2)\)\((ĐK:d\inℕ^∗)\)
Ta có : \(d\inƯC(6n+5,3n+2)\)nên :
\((6n+3)⋮d\) và \((3n+2)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[2(3n+2)-(6n+3)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow\left[(6n+4)-(6n+3)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
Mà \(d\inℕ^∗\)nên d = 1 . Vậy phân số \(P=\frac{6n+5}{3n+2}\)là phân số tối giản
b, Tự làm