K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

\(M=\frac{1}{1+x+xy}+\frac{1}{1+y+yz}+\frac{1}{1+z+xz}\)

\(M=\frac{xyz}{x\left(1+y+yz\right)}+\frac{1}{1+y+yz}+\frac{y}{y+yz+xyz}\)

\(M=\frac{yz}{1+y+yz}+\frac{1}{1+y+yz}+\frac{y}{y+yz+1}\)

\(M=\frac{yz+y+1}{1+y+yz}\)

Tham khảo nhé~

3 tháng 12 2018

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm MB, BC, CN. a) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân. b) Tứ giác AHIK là hình gì? Vì sao - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

Đợi nghĩ ra cách ngắn hơn nhá :)) 

\(1)\)\(B=x^{15}-8x^{14}+8x^{13}-8x^{12}+...-8x^2+8x-5\)

\(B=-7x^{15}+\left(8x^{15}-8x^{14}\right)+\left(8x^{13}-8x^{12}\right)+...+\left(8x^3-8x^2\right)+\left(8x-8\right)+3\)

\(B=-7x^{15}+8x^{14}\left(x-1\right)+8x^{12}\left(x-1\right)+...+8x^2\left(x-1\right)+8\left(x-1\right)+3\)

\(B=-7x^{15}+8\left(x-1\right)\left(x^{14}+x^{12}+...+x^2+1\right)+3\)

\(B=-7x^{15}+8\left(x-1\right)\left[x^{12}\left(x^2+1\right)+x^8\left(x^2+1\right)+...+\left(x^2+1\right)\right]+3\)

\(B=-7x^{15}+8\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^{12}+x^8+...+1\right)+3\)

\(B=-7x^{15}+8\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left[x^8\left(x^4+1\right)+\left(x^4+1\right)\right]+3\)

\(x=7\)\(\Rightarrow\)\(x+1=8\)

\(B=-7x^{15}+\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)+3\)

\(B=-7x^{15}+\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\)

\(B=-7x^{15}+\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\)

\(B=-7x^{15}+\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)=-7x^{15}+x^{16}-1=x^{15}\left(x-7\right)-1=-1\)

...

3 tháng 12 2018

\(a,Q=\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^2-1}=\frac{\left(a-1\right)^3}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}=\frac{\left(a-1\right)^2}{a+1}.\)

b, ta có : \(/a/=5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=5\\a=-5\end{cases}}\)

thay a = -5 vào Q 

\(\Rightarrow Q=\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{36}{-4}=-9\)

thay a = 5 vào Q 

\(\Rightarrow Q=\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)

KL : Q = 8/3 tại x=5

\(\text{Đ}K\text{X}\text{Đ}:a\ne1\)

a) Ta có: \(Q=\frac{a^3-3a^2+3a-1}{a^2-1}=\frac{\left(a-1\right)^3}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}\)

Vậy ....

b) Ta có: \(\left|a\right|=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=5\\a=-5\end{cases}}\)

Với a=5 ta có: \(Q=\frac{\left(5-1\right)^2}{5+1}=\frac{16}{6}=\frac{8}{3}\)

Với a=-5 ta có: \(Q=\frac{\left(-5-1\right)^2}{-5+1}=\frac{36}{-4}=-9\)

3 tháng 12 2018

đề bài thiếu hả bạn

3 tháng 12 2018

ơ quên thêm đề bài là: thì trong ba số đó đối nhau

3 tháng 12 2018

de bai minh gui hoi nham

phai la n^2+17 nhe

3 tháng 12 2018

Để P là số chính phương thì \(n^2+17\)có dạng \(k^2\)

\(\Rightarrow n^2+17=k^2\)

\(\Leftrightarrow17=k^2-n^2\)

\(\Leftrightarrow17=\left(k-n\right)\left(k+n\right)\)

Vì 17 là số nguyên tố nên nó chỉ có 2 ước là 1 và chính nó ( 17 ), tính cả các trường hợp âm là 4 trường hợp 

TH1: \(\hept{\begin{cases}k-n=1\\k+n=17\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=9\\n=8\end{cases}}}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}k-n=17\\k+n=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=9\\n=-8\end{cases}}}\)

TH3: \(\hept{\begin{cases}k-n=-1\\k+n=-17\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=-9\\n=-8\end{cases}}}\)

TH4: \(\hept{\begin{cases}k-n=-17\\k+n=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}k=-9\\n=8\end{cases}}}\)

Vậy, ..... ( kết luận từng trường hợp )

3 tháng 12 2018

Thay x = -1 vào A, ta có: 

\(A=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d=-a+b-c+d=0\)

\(A\left(-1\right)=0\) nên A chia hết cho x + 1

3 tháng 12 2018

thiếu đề : \(\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right).\frac{4x^2-4}{5}.\)

Bài 2 :

a, Để \(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4^2-4}{5}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2\ne0\\x^2-1\ne0\\2x+2\ne0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ne1\\x\ne-1\end{cases}}\)

b,\(B=\left(\frac{x+1}{2x-2}+\frac{3}{x^2-1}-\frac{x+3}{2x+2}\right)\frac{4x^2-4}{5}\)

\(B=\left[\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{3}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{x+3}{2\left(x+1\right)}\right].\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{6}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x^2+2x-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\left[\frac{x^2+2x+1+6-x^2-2x+3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{4}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}.\frac{4\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{5}\)

\(B=\frac{8}{5}\)

=> giá trị của B ko phụ thuộc vào biến x

3 tháng 12 2018

bài 1

=\(^{\left(2x+1\right)^2+2\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2}\)

=\(\left(2x+1+2x-1\right)^2\)

=\(\left(4x\right)^2\)

=\(16x^2\)

Tại x=100 thay vào biểu thức trên ta có:

16*100^2=1600000

3 tháng 12 2018

a) Để phân thức trên xác định \(\Leftrightarrow x^3-8\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)

b) \(\frac{3x^2+6x+12}{x^3-8}\)

\(=\frac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}\)

\(=\frac{3}{x-2}\)