Lớp 6B có 42 hs xép loại tốt khá đạt biét hs xếp loại tốt bằng 1/14 hs cả lớp xếp loại khá bằng 5/3 số hs xép loại tốt . Còn lại là số hs xép loại đạt
A)tính số hs tốt khá đạt
B)tính tỉ số phần trăm hs đạt so với cả lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số học sinh xếp loại tốt là:
\(42\cdot\dfrac{1}{14}=3\left(bạn\right)\)
Số học sinh xếp loại khá là \(3\cdot\dfrac{5}{3}=5\left(bạn\right)\)
b: Số học sinh xếp loại đạt là:
42-3-5=34(bạn)
Tỉ số phần trăm giữa số học sinh xếp loại đạt so với cả lớp là:
\(\dfrac{34}{42}\simeq80,95\%\)
\(\dfrac{2^2}{1\cdot3}\cdot\dfrac{3^2}{2\cdot4}\cdot...\cdot\dfrac{59^2}{58\cdot60}\)
\(=\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot59}{1\cdot2\cdot...\cdot58}\cdot\dfrac{2\cdot3\cdot...\cdot59}{3\cdot4\cdot...\cdot60}\)
\(=\dfrac{59}{1}\cdot\dfrac{2}{60}=\dfrac{59}{30}\)
=2.2/1.3 + 3.3/2.4 + 4.4/3.5 + ... + 59.59/58.60
=2.3.4. ... . 59 /1.2.3. ... . 58 + 2.3.4. ... .59 / 3.4.5. ... .60
=(RÚT GỌN ĐI) = 59/1 + 2/60
= 59+1/30
= 59 và 1/30
Bà Lan lãi số tiền là :
400 000 000 :100x5=20 000 000 (đồng)
Sau 1 năm , bà nhận được là :
400 000 000 +20 000 000 = 420 000 000 đồng
Câu này ngày 19/4 mik vừa trả lời song
https://olm.vn/cau-hoi/ba-lan-gui-tiet-kiem-400-trieu-viet-nam-dong-trong-mot-nam-voi-lai-suat-5-mot-nam-tuc-la-sau-mot-nam-ba-da-nhan-duoc-so-tien-bang-5-so-tien-ba-lan.8957653682187
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=6
=>AB=4(cm)
b: Vì OA<AB
nên A không là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}=2\left(cm\right)\)
Vì AO và AI là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa I và O
=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)
=>OI=AB(=4cm)
d: Đỉnh: O
Cạnh: OI;OK
a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB
nên A nằm giữa O và B
=>OA+AB=OB
=>AB+2=6
=>AB=4(cm)
b: Vì OA<AB
nên A không là trung điểm của OB
c: I là trung điểm của AB
=>𝐼𝐴=𝐼𝐵=𝐴𝐵2=2(𝑐𝑚)IA=IB=2AB=2(cm)
Vì AO và AI là hai tia đối nhau
nên A nằm giữa I và O
=>OI=OA+IA=2+2=4(cm)
=>OI=AB(=4cm)
d: Đỉnh: O
Cạnh: OI;OK
Bài 1:
a, \(\dfrac{7}{13}\)+ \(\dfrac{6}{13}\)
= \(\dfrac{13}{13}\)= 1
b,\(\dfrac{5}{6}\)- \(\dfrac{7}{3}\)x \(\dfrac{1}{14}\)
= \(\dfrac{5}{6}\)- \(\dfrac{1}{6}\)
= \(\dfrac{2}{3}\)
c, \(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-13}{21}\) + \(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-4}{21}\)
= \(\dfrac{5}{17}\) x \(\dfrac{-17}{21}\)
= \(\dfrac{-5}{21}\)
Bài 2:
a, x - \(\dfrac{3}{5}\)= \(\dfrac{2}{3}\)
x = \(\dfrac{2}{3}\)+ \(\dfrac{3}{5}\)
x = \(\dfrac{19}{15}\)
b, \(\dfrac{1}{4}\) - ( \(\dfrac{3}{4}\) + x ) = 2
\(\dfrac{3}{4}\) + x = \(\dfrac{1}{4}\) - 2
\(\dfrac{3}{4}\) + x = \(\dfrac{-7}{4}\)
x = \(\dfrac{-7}{4}\) - \(\dfrac{3}{4}\)
x = \(\dfrac{-5}{2}\)
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 4: C, D
Câu 5: C
Câu 7: C
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: D
Giúc mik với