K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giá của cái quần ít hơn cái áo 15 đô la

nên a=b+15

25 tháng 2

Ta biết: Chiếc quần có giá ít hơn cái áo là $\(15\)

\(\Rightarrow a=b+15\)

25 tháng 2

a) Ta có quy luật:

Số hạng 1: 2 = 1 x 2 = 1 x (1 + 1)

Số hạng 2: 6 = 2 x 3 = 2 x (2 + 1)

Số hạng 3: 12 = 3 x 4 = 3 x (3 + 1) 

Số hạng 4: 20 = 4 x 5 = 4 x (4 + 1)

Số hạng 5: 30 = 5 x 6 = 5 x (5 + 1)

Hai số tiếp theo của dãy là: 

Số hạng 6: 6 x (6 + 1) = 42 

Số hạng 7: 7 x (7 + 1) = 56 

b) Số 380 = 19 x 20 = 19 x (19 + 1)

Nên là số hạng thứ 19 

25 tháng 2

ta thấy 2 số liên tiếp có hiệu là các số chẵn
6 - 2 = 4; 12 - 6 = 6; 20 - 12 = 8; 30 - 20 = 10
vậy nên số tiếp theo là:
30 + 12 = 42; 42 + 14 = 56
đáp số: 42 và 56

Để \(\dfrac{3n+2}{7n+1}\) là phân số rút gọn được thì (3n+2,7n+1)>1

Gọi d là ước chung của 3n+2 và 7n+1

=> 3n+2 \(⋮\) d, 7n+1 \(⋮\) d

=>(3n+2) x 7 \(⋮\) d,(7n+1) x 3 \(⋮\) d

=>[(21n+14)-(21n+3)] \(⋮\) d

=>11\(⋮\)d=>d \(\in\)11=>d \(\in\left\{11;1\right\}\)

Vậy 3n+2/7n+1 rút gọn đc với mọi n\(\in\) N

a)-5/7 . 15/23 + 5/7 . 8/23 + 15/7 : -7/5

=-5/7(15/23 + 8/23 + 15/7)

=-5/7 . 28/7

=-86/49

b)(2/9:5/3+1/3:5/3)2-(1/3-5/8)

=(5/9.3/5)2+7/24

=1/9+7/24=29/72

c)2(1/4-3x)=1/5-4x

  1/2-6x-1/5+4x=0

  3/10-2x=0

  2x=3/10

  x=3/20

  

a: \(-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{15}{23}+\dfrac{-5}{7}\cdot\dfrac{8}{23}+\dfrac{15}{7}:\dfrac{-7}{5}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\left(\dfrac{15}{23}+\dfrac{8}{23}\right)+\dfrac{15}{7}\cdot\dfrac{-5}{7}\)

\(=-\dfrac{5}{7}\left(1+\dfrac{15}{7}\right)\)

\(=-\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{22}{7}=\dfrac{-110}{49}\)

b: \(\left(\dfrac{2}{9}:\dfrac{5}{3}+\dfrac{1}{3}:\dfrac{5}{3}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\left(\dfrac{2}{9}\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{5}\right)^2-\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{8}\right)\)

\(=\left[\dfrac{3}{5}\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{3}\right)\right]^2-\dfrac{8-15}{24}\)

\(=\left[\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{2+3}{9}\right]^2-\dfrac{-7}{24}\)

\(=\left(\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{9}\right)^2+\dfrac{7}{24}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{7}{24}=\dfrac{8+21}{72}=\dfrac{29}{72}\)

c: \(2\left(\dfrac{1}{4}-3x\right)=\dfrac{1}{5}-4x\)

=>\(\dfrac{1}{2}-6x=\dfrac{1}{5}-4x\)

=>\(-2x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{10}\)

=>\(x=\dfrac{3}{20}\)

24 tháng 2

mn giúp mik với ạ

\(\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{2}{y-2}\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=3\cdot2=6\)

mà 2x-1 lẻ do x nguyên

nên \(\left(2x-1\right)\left(y-2\right)=1\cdot6=\left(-1\right)\cdot\left(-6\right)=3\cdot2=\left(-3\right)\cdot\left(-2\right)\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;8\right);\left(0;-4\right);\left(2;4\right);\left(-1;0\right)\right\}\)

a: Số trứng bán được trong ngày thứ nhất là:

\(150\cdot\dfrac{7}{15}=70\left(quả\right)\)

b: Số quả trứng bán được trong ngày thứ hai là:

\(70:\dfrac{7}{2}=20\left(quả\right)\)

Số quả trứng bán được trong ngày thứ ba là:

150-70-20=60(quả)