K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3

3 giờ 15 phút x 4 + 4 giờ 45 phút x 4

= ( 3 giờ 15 phút + 4 giờ 45 phút ) x 4

= 8 giờ x 4

= 32 giờ

31 tháng 3

32 giờ

31 tháng 3

650 m = 0,65 km

Quãng đường không dốc dài:

4 - 0,65 = 3,35 (km)

Thời gian đi quãng đường không dốc:

3,35 : 5 = 0,67 (giờ)

Vận tốc leo dốc:

5 × 80% = 4 (km/giờ)

Thời gian đi hết quãng đường dốc:

0,65 : 4 = 0,1625 (giờ)

Thời gian người đó đi hết quãng đường:

0,67 + 0,1625 = 0,8325 (giờ)

31 tháng 3

Thời gian còn lại để Minh tới trường kịp giờ:

7 giờ - 7 giờ 30 phút - 20 phút = 10 phút = 1/6 giờ

Vận tốc của Minh để đi đến trường đúng giờ:

2,5 : 1/6 = 15 (km/giờ)

1 tháng 5
   

Thời gian còn lại để Minh tới trường kịp giờ:

7 giờ - 7 giờ 30 phút - 20 phút = 10 phút = 1/6 giờ

Vận tốc của Minh để đi đến trường đúng giờ:

2,5 : 1/6 = 15 (km/giờ)

Đáp số: 15 km/giờ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 3

Lời giải:

Tỉ số vận tốc cũ so với vận tốc mới: $\frac{100}{100+30}=\frac{10}{13}$

$\Rightarrow$ tỉ số thời gian nếu đi với vận tốc cũ so với thời gian nếu đi với vận tốc mới: $\frac{13}{10}$
Hiệu thời gian đi với vận tốc cũ so với đi với vận tốc mới: $18$ phút = 0,3 giờ

Thời gian ô tô đi 1/4 quãng đường còn lại với vận tốc cũ: $0,3:(13-10)\times 13=1,3$ (giờ)

Thời gian ô tô đi cả quãng đường nếu đi với vận tốc cũ:
$1,3\times 4=5,2$ (giờ)

31 tháng 3

88 số

31 tháng 3

 

Để đánh dấu 88 trang trên cuốn sách, chúng ta cần sử dụng 9 chữ số 8. Một chữ số 8 để biểu thị hàng chục (80 trang), một chữ số 8 để biểu thị hàng đơn vị (8 trang) và 7 chữ số 8 để biểu thị số trang từ 81 đến 88. Vậy tổng cộng cần sử dụng 9 chữ số 8 để đánh dấu 88 trang trên cuốn sách. 

31 tháng 3

\(\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{3}{6\times9}+\dfrac{4}{9\times13}+\dfrac{5}{13\times18}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{18}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{18}\)

\(=\dfrac{5}{18}\)

31 tháng 3

Tổng vận tốc hai xe:

55 + 65 = 120 (km/giờ)

Thời gian từ lúc hai xe khởi hành đến lúc gặp nhau:

240 : 120 = 2 (giờ)

Hai xe gặp nhau cách A một khoảng:

55 × 2 = 110 (km)

Hai xe gặp nhau lúc:

9 giờ 15 phút + 2 giờ = 11 giờ 15 phút

31 tháng 3

Tổng vận tốc của hai xe là:

\(55+65=120\left(km/h\right)\)

Hai xe gặp nhau sau: 

\(240:120=2\) (giờ)

Hai xe gặp nhau cách A: 

\(55\times2=110\left(km\right)\)

Hai xe gặp nhau lúc: 

9 giờ 15 phút + 2 giờ = 11 giờ 15 phút 

Đáp số: ... 

31 tháng 3

15 phút = `1/4` giờ

Sau 15 phút tàu hỏa đi được: 

\(\dfrac{1}{4}\times192=48\left(km\right)\)

ĐS: ... 

31 tháng 3

Sai rồi, phải lấy vận tốc nhân thời gian chứ.

31 tháng 3

20,18 × 36 + 630 × 2,018 + 20,18

= 20,18 + 36 + 63 × 20,18 + 20,18

= 20,18 × (36 + 63 + 1)

= 20,18 × 100

= 2018

31 tháng 3

20,18 x 36 + 630 x 2,018 + 20,18

= 726,48 + 1271,34 + 20,18

= 1997,82 + 20,18

= 2018

31 tháng 3

Bài 1:

Do cùng đi một quãng đường nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Thời gian về:

3 + 1 = 4 (giờ)

Tỉ số giữa thời gian đi và về:

3/4

Tỉ số giữa vận tốc đi và về:

4/3

Hiệu số phần bằng nhau của vận tốc đi và vận tốc về:

4 - 3 = 1 (phần)

Vận tốc lúc đi là:

10 : 1 × 4 = 40 (km/giờ)

Quãng đường AB dài:

40 × 3 = 120 (km)

31 tháng 3

Bài 2

Hiệu vận tốc hai xe:

36 - 12 = 24 (km/giờ)

Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp:

48 : 24 = 2 (giờ)