K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới : “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: -Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa.Vả, khi ta làm việc,ta với công việc là đôi, sao lại có thể là...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới :

“Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều:

-Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa.Vả, khi ta làm việc,ta với công việc là đôi, sao lại có thể là một mình được ? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia . Công việc của cháu gian khổ thế đấy chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất”

                                                               (Trích “Lặng lẽ Sapa”- Nguyễn Thành Long)

            a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? 

            b.Đoạn trích là lời của ai với ai ? Trong hoàn cảnh nào ? Qua lời nói đó em thấy nhân vật có suy nghĩ gì về công việc ?

             c.Từ suy nghĩ của nhân vật trong đoạn trích trên, em thấy mình cần có thái độ như thế nào đối với việc học tập ? Trình bày suy nghĩ của mình bằng một đoạn văn từ 10-15 câu ( có đánh số thứ tự các câu )

2
1 tháng 1 2024

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

1 tháng 1 2024

2.

. Đoạn văn trên là tâm sự của nhân vật anh thanh niên. 

- Những tấm sự đó được nói ra trong hoàn cảnh ông họa sĩ và cô kĩ sư đến thăm nhà anh.

* Bài tập tự luận * BT1: Tìm từ theo các yêu cầu sau: a)               5 từ đơn chỉ đồ dùng trong phòng học b)              5 từ ghép đẳng lập chỉ trang phục c)               5 từ ghép đẳng lập chỉ các bộ phận trên cơ thể người d)              5 từ ghép chính phụ chỉ đồ dùng học tập e)               5 danh từ...
Đọc tiếp

* Bài tập tự luận

* BT1: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ đơn chỉ đồ dùng trong phòng học

b)              5 từ ghép đẳng lập chỉ trang phục

c)               5 từ ghép đẳng lập chỉ các bộ phận trên cơ thể người

d)              5 từ ghép chính phụ chỉ đồ dùng học tập

e)               5 danh từ riêng

f)                5 danh từ chỉ sự vật

g)              10 danh từ chỉ đơn vị

h)              5 động từ chỉ hoạt động

i)                 5 động từ chỉ trạng thái

j)                 5 tính từ chỉ màu sắc

k)              5 tính từ chỉ đặc điểm

l)                 5 tính từ chỉ tính chất của nước

m)           5 tính từ chỉ hình dáng cơ thể người

n)              5 tính từ chỉ tính nết

*BT2: Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau :

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt

b, 5 tính từ chỉ màu sắc trang phục

c, 5 tính từ chỉ tính chất

Bài làm

Tìm từ, phát triển thành cụm tính từ và đặt câu theo các yêu cầu sau

a, 5 tính từ chỉ đặc điểm của mắt: đen, thâm, to, nhỏ, híp

-        TT: Đen

CTT: Rất đen

Câu: Mắt Hà rất đen.

* BT3: Tìm từ theo các yêu cầu sau:

a)               5 từ ghép đẳng lập có hiện tượng lặp âm

b)              5 từ ghép chính phụ có hiện tượng lặp âm

c)               5 tính từ chỉ đặc điểm của đồ vật

d)              5 tính  từ chỉ trọng lượng của cơ thể

e)               5 tính từ xác định độ dài

f)     

*BT4: Cho các đoạn văn sau và xác định DT,ĐT,TT trong đoạn văn( Viết một dòng cách một dòng)

          a, “ Với đất ấy, nước ấy, lại thêm cái nắng rực rỡ,  ấm áp cây cối tha hồ đua nhau mọc. Hai bên bờ sông, bờ rạch và trên những đảo nhỏ dừa xanh tốt mọc um tùm, mỗi tàu lá cao gấp đôi thân người. Có nơi dừa mọc thành rừng rậm.”

           b, “ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cưới của họ tưng bừng nhất kinh kì. Chưa bao giờ và chưa ở đâu có lễ cưới tưng bừng như thế. Thấy vậy, hoàng tử các nước chư hầu trước kia bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận. Họ kéo binh lính cả mười tám nước sang đánh. Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh.”

*BT5 : Vẽ mô hình cụm tính từ cho các cụm tính từ sau

a.                Rất xinh đẹp

b.               Vẫn còn rất xanh

c.                Đang cảm động rất nhiều

d.               Rất hiền lành ngoan ngoãn

e.                Vốn đã rất yên tĩnh

f.                 Nhỏ lại

g.               Sáng vằng vặc ở trên không

h.               Vẫn trẻ như một thanh niên

i.                  Đã nổi sóng ầm ầm

j.                  Đã ngả màu vàng hoe

k.               Quá oai vệ

l.                  Đừng độc ác như vậy

m.            Quá tinh nghịch và thông minh

n.               Bủn rủn chân tay

o.               Đang ngủ rất say.

4
29 tháng 12 2023

Bạn ơi, bạn cho bài thì tách riêng từng bài ra, chứ như thế này khó làm lắm bạn nhé.

29 tháng 12 2023

Bittorrent acc

 

29 tháng 12 2023

Bạn lên mạng tham khảo 1 số mẫu bài nhé.

31 tháng 12 2023

lên mạng cho nó nhanh 

28 tháng 12 2023

Kho tàng ca dao Việt Nam có rất nhiều câu ngợi ca công lao to lớn của những đấng sinh thành. Một trong số đó là bài ca dao:

“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”; “nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Còn nhắc tới “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công ơn trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn. Bài ca dao giúp mỗi người hiểu hơn về công ơn của cha mẹ.

29 tháng 12 2023

Chưa đọc chuyện nek <:)