K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2020

bên phải lớn hơn

19 tháng 8 2020

Cho em cách giải ạ

19 tháng 8 2020

\(\frac{19}{26}>\frac{-21}{25}\)

Vi \(\frac{19}{26}\)la phan so duong

       \(\frac{-21}{25}\)la phan so am

19 tháng 8 2020

Em lôn đó

19/26 và 21/25

19 tháng 8 2020

Đặt A = | x + 1 | + | x - 6 | 

A = | x + 1 | + | -( x - 6 ) |

A = | x + 1 | + | 6 - x |

Áp dụng BĐT | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :

A = | x + 1 | + | 6 - x | ≥ | x + 1 + 6 - x | = | 7 | = 7 ( đúng với đề bài )

Dấu " = " xảy ra <=> ab ≥ 0

=> ( x + 1 )( 6 - x ) ≥ 0

Xét hai trường hợp

1/ \(\hept{\begin{cases}x+1\ge0\\6-x\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\-x\ge-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-1\\x\le6\end{cases}}\Rightarrow-1\le x\le6\)

2/ \(\hept{\begin{cases}x+1\le0\\6-x\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\-x\le-6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le-1\\x\ge6\end{cases}}\)( loại )

\(-1\le x\le6\)và x nguyên

=> \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy A = 7 khi \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

19 tháng 8 2020

1 + 1 = 2 ?

19 tháng 8 2020

1 + 1 = 2   í bạn là gì 

19 tháng 8 2020

Tìm x nha

Ta có:\(2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|\left(6-2x\right)+\left(2x+5\right)\right|=11,\forall x\)

\(Do\text{đ}\text{ó}2\left|x-3\right|+\left|2x+5\right|=11\Rightarrow\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\Rightarrow\frac{-5}{2}\le x\le3\)

19 tháng 8 2020

5^4*20^4/25^5*45=5^4 *5^4*4^4/25^4*25*45=4^4/25*45=256/1125

19 tháng 8 2020

cần dùng bao nhiêu cái gì v??!

19 tháng 8 2020

lLÀ 288 TRANG

19 tháng 8 2020

a) x10 : x7 = 1/27

<=> x10-7 = 1/27

<=> x3 = 1/27

<=> x3 = ( 1/3 )3

<=> x = 1/3

b) 1/8x - 1 = 0, 25

<=> 1/8x = 5/4

<=> x = 10

c) \(\left|2\frac{1}{2}-x\right|=4\)

\(\Rightarrow\left|\frac{5}{2}-x\right|=4\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}-x=4\\\frac{5}{2}-x=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{13}{2}\end{cases}}\)

d) \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=\frac{y}{7}\\x+y=-39\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{6+7}=\frac{-39}{13}=-3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-18\\y=-21\end{cases}}\)

19 tháng 8 2020

A B C E F x y M I K

a) Gọi I là trung điểm của AB,

K là trung điểm của AC.

Ta có:

 \(IA=IE=MK=\frac{1}{2}AB\)

\(KF=KA=IM=\frac{1}{2}AC\)

TA CÓ TAM GIÁC IAE VÀ AKF LẦN LƯỢT CÂN TẠI I VÀ K

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=2\widehat{xAB}=42^o;\widehat{CKF}=2\widehat{CAY}=42^o\)

\(\Rightarrow\widehat{EIB}=\widehat{CKF}\)

MI//AC

=> BIM=BAC ( đồng vị) (1)

M//AB

=> MKC=BAC (đồng vị)(2)

từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{MKC}\)

TỪ ĐÂY TA CÓ THỂ DỄ DÀNG CÓ EIM=MKF

=> \(\Delta EIM\)\(\Delta MKF\)

=> ME = MF

=> TAM GIÁC MEF cân tại M