1-2+3-4+5-6+7-8+...-98+99
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển số hạng của vế này sang vế kia của một ddarng thức, ta phải đổi dấu các số hạng đó: dấu "+" thành "-" và dấu "-" thành dấu "+"
#Học tốt
Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển các số hạng của vế này sang vế khác của 1 đẳng thức thì được gọi là quy tắc chuyển vế.
Khi chuyển vế, dấu đứng trước số hạng sẽ phải đổi ngược lại.
Chỉ chuyển vế các số hạng được khi trước số đó là + hoặc -
\(x^2-2\sqrt{2}-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{2}\right)\left(x-3\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\sqrt{2}\\x=3\sqrt{2}\end{cases}}\)
KL:...
\(\sin\alpha=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}\)
\(=\sqrt{1-\frac{4}{25}}\)
\(=\sqrt{\frac{21}{25}}=\)\(\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{2}{5}:\frac{\sqrt{21}}{5}=\frac{2}{\sqrt{21}}\)và \(\cot\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}\)
2. Tương tự a)
\(\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}\)
\(=\sqrt{1-\frac{1}{4}}\)
\(=\sqrt{\frac{3}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\tan B,\cot B\)bạn tự tính nốt.
\(sin\alpha=0,4\Rightarrow sin^2\alpha=0,16\Rightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-0,16=0,84\Rightarrow cos\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,4}{\frac{\sqrt{21}}{5}}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)
\(cot\alpha=1:sin\alpha=1:\frac{2\sqrt{21}}{21}=\frac{21}{2\sqrt{21}}\)
Hiệu mẫu số và tử số là :
369 - 234 = 135
Tử số mới là :
135 : ( 8 - 5 ) = 45
Vậy số cần tìm là :
234 - 45 = 189 ( đơn vị )
Đáp số : 189 đơn vị
a) tứ giác AMHN có \(\widehat{A}=\widehat{M}=\widehat{N}=90^0\) => tứ giác AMHN là hình chữ nhật
b) vì O đối dứng H qua M => OM=MH
E đối xứng H qua N => HN=NE
xét tam giác HDE có \(\hept{\begin{cases}OH=MH\\HN=NE\end{cases}\Rightarrow}\)MN là đường trung bình tam giác HDE
=> MN//DE lại có MA // NE => MAEN là hình bình hành
c) có MAEN là hình bình hành => MN=AE
MN là đường trung bình tam giác HDE => \(MN=\frac{1}{2}DE\)
=> \(AE=\frac{1}{2}DE\)=> A là trung điểm DE
a) Ta có (2x - 6/5)2 \(\ge\)0 \(\forall x\)
=> A = \(\left(2x+\frac{6}{5}\right)^2+2015\ge2015\forall x\)
Dấu "=" xảy ra <=> 2x + 6/5 = 0
=> 2x = -6/5
=> x = -3/5
Vậy GTNN của A là 2015 khi x = -3/5
b) Ta có |4x - 5| \(\ge0\forall x\)
=> B = |4x - 5| - 3 \(\ge\)- 3
Dấu "=" xảy ra <=> 4x - 5 = 0
=> 4x = 5
=> x = 1,25
Vậy GTNN của B là -3 khi x = 1,25
Tìm GTNN đây mà -.-
\(A=\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2+2015\)
Ta có \(\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2\ge0\forall x\Rightarrow\left(2x-\frac{6}{5}\right)^2+2015\ge2015\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(2x-\frac{6}{5}=0\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
=> MinA = 2015 , đạt được khi x = 3/5
\(B=\left|4x-5\right|-3\)
Ta có : \(\left|4x-5\right|\ge0\forall x\Rightarrow\left|4x-5\right|-3\ge-3\)
Đẳng thức xảy ra <=> \(4x-5=0\Rightarrow x=\frac{5}{4}\)
=> MinB = -3, đạt được khi x = 5/4
Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đối nhau ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng ( số > trừ số <) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn .
Số suất ăn trong 50 ngày của 120 người là : 120 x 50 = 6000 suất
=> Số suất ăn trong 30 ngày của 120 người : 120 x 30 = 3600 suất
=> Còn lại 6000 - 3600 = 2400 suất ăn
=> Số người còn lại sau khi chuyển đi là
120 - 40 = 80 người
=> Số lương thực còn lại đủ ăn trong : 2400 : 80 = 30 ngày
1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 + ... - 98 + 99
= ( 1 - 2 ) + ( 3 - 4 ) + ( 5 - 6 ) + ( 7 - 8 ) + ... + ( 97 - 98 ) + 99
= -1 + (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) + 99
= -1.49 ( từ 1 đến 98 có 98 số , mỗi nhóm hai số . chia ra :)) ) + 99
= -49 + 99
= 50
1-2+3-4+5-6+7-8+...-98+99
=(1+3+5+7+...+99)-(2+4+6+8+..+98)
\(=\frac{\left(99+1\right)\left[\left(99-1\right):2+1\right]}{2}-\frac{\left(98+2\right)\left[\left(98-2\right):2+1\right]}{2}\)
\(=2500-2450=50\)