K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

Đáp án B

30 tháng 7 2021

B.thủy tinh nha với

29 tháng 7 2021

có 

hok tốt

đúng k cho mik ha

30 tháng 7 2021

Đồng là chất dẫn điện nha bạn

Vận tốc của 2 xe là :
(40 + 60) : 2 = 50 (km/h)
Đ/s : ...

Đáp án:

Vận tốc của 2 xe là:

(40 + 60) : 2 = 50 ( km/h)

     đáp số:50 km/h

29 tháng 7 2021

bn tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/259520614346.html

=110-6

=104

tk cho mk nếu đúng nha

JAKO

╚»★«╝𝓣𝓔𝓐𝓜 𝓖𝓗É𝓣 𝓐𝓝𝓣𝓘 𝓗𝓔𝓡𝓞╚»★«╝

29 tháng 7 2021

Bao năm rồi ta xa, mãi nhớ
Về con sông ngày nhỏ ở quê
Ước ao một sớm quay về
Đưa ta trở lại sông quê ngày nào…

Những lời thơ da diết ấy của nhà thơ Hoàng Minh Tuấn đã gợi lên trong em những hình ảnh, những kỉ niệm ấm áp bên dòng sông quê hương.

Ngày bé, em sống cùng ông bà ở quê. Nơi đó có những khung cảnh thiên nhiên tuyệt vời. Đặc biệt, là dòng sông chảy qua chính giữa làng. Không ai biết dòng sông đó tên là gì cả, chỉ biết từ khi làng mới thành lập thì nó đã ở đó rồi. Con sông ấy bắt nguồn từ dòng sông Hồng rồi sau một đường uốn lượn lại nhập vào với sông mẹ.

Dòng sông dài, nhưng khá hẹp, bề rộng của nó chỉ khoảng 5m. Và cũng không sâu, chỗ sâu nhất là ở giữa lòng sông cũng chỉ ngang ngực của người lớn. Còn hai bên gần bờ thì chỉ đến đầu gối mà thôi. Dưới lòng sông là một lớp bùn mềm mại. Nhiều chỗ trũng xuống chứ không hề bằng phẳng. Dòng nước lúc nào cũng có màu hơi đục nhưng không phải vì nước bẩn mà là nó đang mang nặng những phù sa. Hai bên bờ sông, là con đường làng nhỏ hẹp. Cách một quãng lại trồng một cây bàng lớn, tỏa bóng rợp xuống sân. Những khoảng ấy là nơi vô cùng mát mẻ, tạo nên cứ điểm vui chơi lý tưởng cho bọn trẻ trong xóm. Tại đó, em đã cùng bạn bè trải qua những ngày tháng tuổi thơ vô tư lự. Cùng nhau trò chuyện, tâm sự, cùng tắm mát, ngủ say những trưa hè.

Giờ đây, em đã xa dòng sông quê hương ấy được gần 5 năm rồi. Vì theo bố mẹ lên thành phố. Nhưng những hình ảnh tuyệt vời của dòng sông ấy sẽ không bao giờ phai mờ trong tâm trí em.

Quê hương em là một vùng đất tươi đẹp. Nơi đây có cánh đồng lúa rộng mênh mông bát ngát, có bờ đê thoai thoải mà mỗi chiều về lại nô nức lũ trẻ thả diều, có con đường làng gập ghềnh đất đỏ… Nhưng đi xa, em nhớ nhất vẫn là con sông êm đềm chảy phía cuối làng, nơi níu giữ những kỉ niệm đẹp nhất của tuổi thơ em.

Dòng sông quê em lớn lắm. Nghe bà nội bảo, dòng sông ấy chảy từ ngọn núi lớn phía Bắc, băng qua bao núi rừng hùng vĩ, rồi chảy về thôn làng đây. Bàn về dòng sông, thì có nhiều sự tích lắm. nào là sông do nước mắt của nữ thần chảy xuống tạo thành, nào là sông chính là tấm lụa đào của bà tiên rớt xuống… Sự tích nào cũng làm lũ trẻ chúng em phát mê. Tên gọi của dòng sông đến nay cũng vẫn là một thứ còn nhiều tranh cãi. Khi mỗi nơi lại gọi bằng một cái tên khác nhau. Riêng người dân làng em, thì đều gọi nhau bằng cái tên thân mật là sông Cầu. Đơn giản là bởi cả dòng sông dài không có cây cầu nào cả, người dân cứ ngóng mãi mà gọi là sông Cầu.

Suốt bốn mùa, nước sông luôn đầy ăm ắp, nhưng đầy nhất vẫn là vào những tháng mùa mưa. Nước sông một màu xanh ngắt. Một phần vì dưới đáy sông có rất nhiều rêu xanh mọc tự nhiên, nhưng một phần cũng bởi nó đang ánh lại bầu trời xanh biêng biếc ở trên cao kia. Ở những đoạn sông có nhiều rêu xanh ấy, nước rất sâu, có khi phải đến hơn năm mét. Chỉ có tàu thuyền mới dám đi qua đoạn sông này. Còn khúc sông dưới, nơi chảy qua khu dân cư, nước chỉ tầm một đến hai mét, nước trong vắt, dưới đáy toàn là sỏi đá mới là nơi mà mọi người dám ra bơi lội, sinh hoạt. Hai bên bờ sông có. Trong đó những cây dương xỉ là nhiều nhất, rồi cả những bạch đàn, thông… Tất cả đều là của thiên nhiên ban tặng cả.

Dòng sông quê em như là một hiện thân của mẹ thiên nhiên dịu dàng và phẳng lặng. Mặt sông quanh năm bình thản như một mặt gương, chỉ ồn ào tấp nập khi mọi người ùa đến. Dưới lòng sông, ở những khúc sâu, là cả một thế giới của cá, của tôm, của hến. Nên mới có những người quanh năm làm nghề đánh bắt cả, mò ốc, mò hến ở ven sông. Ấy thế mà vẫn đủ cho mấy miệng ăn của cả một gia đình. Sáng sáng, hình ảnh những chiếc thuyền nan nhỏ lênh đênh trên bờ sông, những chiếc lưới đánh cá vung rộng trên mặt nước, những bóng lưng lúi húi đãi hến, tìm ốc, và cả những giọng hò mộc mạc mà mê say văng vẳng, đã là đặc sản riêng của chốn sông quê này. Và rồi, cũng quen thuộc không kém, là những chuyến đò, chuyến thuyền lớn chở người đi qua sông. Người đi bộ, thì ưa đi đò, người có xe máy, ô tô thì phải đi tàu mới có chỗ để xe. Theo đó, mấy chiếc thuyền bán hoa quả, rau củ, bánh kẹo… cũng tấp nập sớm hôm. Mà vui nhất, chính là ở khúc sông phía cuối, nơi không quá sâu và chẳng có tôm có cá. Đó là nơi, mà cứ chiều chiều, lũ trẻ trong làng lại kéo nhau ra nhảy ùm xuống tắm mát. Rồi các bà, các mẹ mang quần áo ra giặt, ra giũ. Hay đơn giản, là những cụ bà, cụ ông, lót cái tàu cau rồi ngồi kể chuyện ngày xưa, khiến lũ trẻ mê tít thò lò. Tất cả cứ bình lặng và giản dị như thế.

Bây giờ, quê hương đã có nhiều thay đổi. Những ngôi nhà cao tầng mọc lên từng dãy, những chiếc cầu lớn bắc qua sông cũng đã được xây lên. Lũ trẻ cũng đã không mấy mặn mà với việc bơi lội dưới sông nữa. Nhưng dòng sông thì vẫn trong vắt và hiền hòa như thế. Luôn dang rộng vòng tay chào đón những đứa con trở về.

Câu 31: Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi:
A: Nước trong cốc càng nhiều

B: Nước trong cốc càng ít

C: Nước trong cốc càng nóng

D: Nước trong cốc càng lạnh

Nước trong cốc bay hơi càng nhanh khi?

 Miệng cốc càng rộng  

 Miệng cốc càng hẹp   

 Nước càng nhiều   

 Nước càng lạnh

SAI THÌ THÔI NHÉ

Mình không chắc :

Đổi 1,3 kg = 1300g

B1 : Di chuyển con mã hết cỡ ( 10g ) rồi đổ gạo lên sao cho cân thăng bằng rồi đổ số gạo kia ra 1 túi riêng ( các lần sau cũng dồn vào túi này )

B2 : Làm động tác trên 10 lần , ta dồn vào được túi 100g

B3 : Đặt quả cân 200g rồi đổ thêm một lượng gạo sao cho cân thăng bằng và dồn vào túi 

B4 : Lặp đi lặp lại B3 thêm 5 lần nữa , ta dồn được vào túi thêm 1200g

Vậy ta đã dồn được :

1200 + 100 = 1300 ( g ) = 1,3kg

Đáp án:

Đổ gạo lên 2 đĩa cân để cho bằng nhau. Rồi bỏ số gạo trong 1 đĩa cân ra. Đặt quả cân lên 1 đĩa cân rồi đổ số gạo của đĩa cân còn lại ra cân làm sao cho 2 cái bằng nhau. Lấy phần gạo bên có đĩa cân rồi cho vào số gạo đổ ra lúc trước thì sẽ đc 1,3 kg.