K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vào buổi tối, các xe ôtô chạy trên đường đèn bật sáng. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra cóthể quan sát rõ hơn trong điều kiện nào sau đây?A. Mùa hè, nhiệt độ cao. B. Trời có mưa phùn.C. Mùa đông, trời lạnh giá. D. Đường không có nhiều bụi.Câu 2: Tia sáng tới gương phẳng tạo với gương phẳng 1 góc 120độ, Hỏi góc tới có giá trị là baonhiêu?A. 90 độ B. 75 độ C. 30 độ D. 60 độCâu...
Đọc tiếp

Câu 1: Vào buổi tối, các xe ôtô chạy trên đường đèn bật sáng. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra có
thể quan sát rõ hơn trong điều kiện nào sau đây?
A. Mùa hè, nhiệt độ cao. B. Trời có mưa phùn.
C. Mùa đông, trời lạnh giá. D. Đường không có nhiều bụi.
Câu 2: Tia sáng tới gương phẳng tạo với gương phẳng 1 góc 120độ, Hỏi góc tới có giá trị là bao
nhiêu?
A. 90 độ B. 75 độ C. 30 độ D. 60 độ
Câu 3: Chiếu tia tới lên gương phẳng, thu được góc phản xạ là i’=25độ. Hỏi góc tạo bởi tia tới và
tia phản xạ là bao nhiêu?
A. 25 độ B. 30 độ C. 50 độ D. 45 độ
Câu 4: Nếu tia sáng hợp với gương 1 góc 45độ thì góc phản xạ là:
A. 30 độ B. 60 độ C. 90 độ D. 45 độ
Câu 5: Khi tia tới và tia phản xạ trùng nhau thì góc tới có giá trị là:
A. 45 độ B. 0 độ
C. 90 độ D. một giá trị khác
Câu 6: Trong các phòng mổ ở bệnh viện, người ta thường dùng một hệ thống chiếu sáng gồm nhiều
đèn. Theo em mục đích chính của việc này là gì?
A. Dùng nhiều đèn để tránh hiện tượng xuất hiện các bóng tối và bóng nửa tối, tập trung ánh
sáng.
B. Tiết kiệm điện năng vì dùng nhiều đèn nhỏ.
C. Để ánh sáng phát ra mạnh hơn, thuận tiện cho công việc.
D. Dùng nhiều đèn để dễ xuất hiện bóng nửa tối, thuận tiện cho công việc.
Câu 7: Tại sao ta nhìn được trái cà chua màu đỏ?
A. Có ánh sáng màu đỏ truyền từ mắt ta đến quả cà chua. B. Cà chua chín.
C. Có ánh sáng màu đỏ từ quả cà chua truyền đến mắt ta. D. Bản thân quả cà chua màu đỏ.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
A. Trái Đất chắn không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Mặt Trăng.
B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng.
C. Mặt Trăng bị mây đen che khuất.
D. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng.
Câu 9: Vật nào sau đây có thể xem là gương phẳng?
A. Trang giấy trắng B. Một tấm kim loại phẳng được đánh bong
C. Giấy bong mờ D. Kính đeo mắt
Câu 10: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là không đúng về đường truyền của tia sáng?
A. Trong môi trường đồng tính nhưng không trong suốt, sáng sáng không truyền theo đường
thẳng.
B. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng không truyền theo đường thẳng.
C. Trong môi trường trong suốt nhưng không đồng tính, ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.

Trang 2/4

Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hình ảnh của em trong gương khi đang soi gương là nguồn sáng
B. Mặt trăng đêm rằm là nguồn sáng
C. Hình ảnh trên màn ảnh khi đang chiếu phim là nguồn sáng
D. Không câu nào đúng
Câu 12: An, Bình, Cường, Dung lần lượt đưa ra các ý kiến như sau, phát biểu nào là đúng?
A. Ta chỉ thấy bàn khi trong phòng có đèn.
B. Ta nhìn thấy bàn vì nó là vật có khả năng hắt lại ánh sáng chiếu vào.
C. Bàn được chiếu sáng rồi ánh sáng từ bàn hắt lại và truyền đến mắt, nên ta nhìn thấy bàn.
D. Ta nhìn thấy cái bàn vì nó là nguồn sáng.
Câu 13: Vật nào sau đây là nguồn sáng?
A. Mặt Trăng. B. Miếng chai lấp lánh dưới trời nắng.
C. Mặt Trời. D. Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng.
Câu 14: Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền đi theo đường thẳng cho nên phải dùng ống loại nào
trong các ống dưới đây ta mới quan sát thấy bóng đèn?
A. Ống màu đen, rỗng và cong. B. Ống màu đen, rỗng và thẳng.
C. Ống màu đen, đặc và thẳng . D. Ống thẳng, không trong suốt.
Câu 15: Trong các hình dưới đây, hình vẽ nào biểu diễn một tia sáng?

A. Hình c. B. Hình b. C. Hình a. D. Hình d.
Câu 16: Chỉ ra phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
- Phát biểu 1: Ánh sáng phát ra dưới dạng chùm sáng.
- Phát biểu 2: Chùm sáng bao gồm vô số các tia sáng.
- Phát biểu 3: Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ.
A. Chỉ phát biểu 1 đúng. B. Chỉ phát biểu 3 đúng.
C. Chỉ phát biểu 2 đúng. D. Cả 3 phát biểu 1;2;3 đều đúng.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
B. Nguồn sáng là những vật tự phát ra ánh sáng.
C. Khi có ánh sáng truyền từ mắt ta đến vật thì ta có thể nhìn thấy vật.
D. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
Câu 18: Để đo chiều cao của một tòa chung cư 20 tầng, An đã sử dụng một chiếc cọc dài 1 mét và
thước đo. Lúc 11h trưa, An thực hiện phép đo bằng cách cắm cọc thẳng đứng tại một vị trí nằm
trong vùng bóng tối mà tòa nhà tạo ra sao cho điểm đầu ở bóng của cọc trùng với điểm đầu của
bóng tối của tòa nhà. An vạch dấu các vị trí cắm cọc và điểm đầu của bóng cọc trên mặt đất, rồi sử
dụng thước đo thu được kết quả theo sơ đồ sau:
Chiều cao của tòa là
A. 75m. B. 80m. C. 70m . D. 82m.

Trang 3/4

Câu 19: Các chùm sáng nào ở hình vẽ dưới đây là chùm sáng hội tụ?

A. Hình a và d. B. Hình a, c và d. C. Hình a và c. D. Hình a và b.
Câu 20: Chọn phương án trả lời chính xác nhất. Góc phản xạ là góc hợp bỡi:
A. Tia phản xạ và tia tới. B. Tia tới và pháp tuyến.
C. Tia phản xạ và pháp tuyến ở gương tại điểm tới. D. Tia phản xạ và mặt gương.
Câu 21: Yếu tố quyết định khi chỉ có bóng tối được tạo ra mà không có bóng nửa tối là
A. màn chắn ở gần nguồn. B. nguồn sáng nhỏ.
C. ánh sáng mạnh. D. màn chắn ở xa nguồn.
Câu 22: Hiện tượng nhật thực là hiện tượng hình thành bóng đen ở đâu?
A. Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
B. Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời.
C. Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
D. Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
Câu 23: i thích đúng nhất.
A. Vì vật đó tên gọi là “vật đen”.
B. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng, cũng không hắt lại ánh sáng chiếu vào nó nhưng nó được
đặt gần những vật sáng khác.
C. Vì vật đó không trắng.
D. Vì vật đó không tự phát ra ánh sáng được.
Câu 24: Một vật cản được đặt trong khoảng giữa một bóng đèn đang sáng và một màn chắn. Kích
thước của bóng nửa tối thay đổi như thế nào khi đưa vật cản lại gần màn chắn hơn?
A. Không thay đổi. B. Tăng lên.
C. Lúc đầu tăng lên, sau đó giảm. D. Giảm đi.
Câu 25: Vật nào sau đây là vật sáng nhưng không phải là nguồn sáng?
A. Tia chớp. B. Cây nến.
C. Con đom đóm. D. Thỏi thép nóng đỏ trong lò luyện thép.
Câu 26: Tia tới tạo với tia phản xạ 1 góc 88độ. Hỏi tia phản xạ tạo với gương một góc bao nhiêu?
A. 46 độ B. 45 độ C. 47 độ D. 44 độ
Câu 27: Chọn cụm từ đúng điền vào chỗ trống trong phát biểu sau:
Chùm sáng song song gồm các tia sáng ................ trên đường truyền của chúng.
A. loe rộng ra B. giao nhau C. gấp khúc D. không giao nhau
Câu 28: Yếu tố quyết định tạo bóng nửa tối là
A. ánh sáng không mạnh lắm. B. màn chắn ở gần nguồn.
C. nguồn sáng rộng. D. màn chắn ở xa nguồn.
Câu 29: Nguồn sáng là gì?
A. Là những vật được chiếu sáng. B. Là những vật tự phát ra ánh sáng.
C. Là những vật sáng. D. Là những vật được nung nóng.
Câu 30: Thế nào là vùng bóng tối?

Trang 4/4

A. Là vùng ở sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
B. Là vùng nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Là vùng ở trước vật cản, nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Là vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
Câu 31: Ánh sáng truyền từ bóng đèn tới con cá đang bơi trong bể cá (bể cá cảnh bằng thủy tinh) sẽ
đi qua môi trường không khí, môi trường thủy tinh và môi trường nước. Ánh sáng truyền đi theo
đường thẳng khi
A. truyền trong môi trường nước. B. truyền từ không khí vào thủy tinh.
C. truyền từ thủy tinh vào nước. D. truyền từ không khí vào nước.
Câu 32: Khi tia tới có góc tới i=90độ thì tia phản xạ có tính chất:
A. Gần như thẳng hàng với tia tới B. Trùng với tia tới (ngược chiều)
C. Vuông góc với tia tia tới D. Một giá tính chất khác
Câu 33: Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
A. Vì đêm rằm Âm lịch là ngày kết thúc một chu kì quay của Mặt Trăng.
B. Vì Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng.
C. Vì Mặt Trăng tròn nhất vào đêm rằm Âm lịch.
D. Vì đêm rằm Âm lịch, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
Câu 34: . Ảnh của một vật tạo bỡi gương phẳng là gì?
A. Bóng của vật đó xuất hiện ở trong gương. B. Bóng của vật đó.
C. Là hình của vật đó mà mắt ta thấy trong gương. D. Là hình của vật đó ở sau gương.
Câu 35: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một .............. có .............gọi là tia
sáng.
A. đường thẳng/ mũi tên chỉ hướng. B. đường cong/mũi tên chỉ hướng.
C. đường gấp khúc/ mũi tên. D. đoạn thẳng/ chiều.
Câu 36: Phát biểu nào sau đây đúng về “Định luật truyền thẳng ánh sáng”?
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường gấp khúc
B. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
C. Trong môi trường trong suốt và không đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
D. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường gấp khúc.
Câu 37: Ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn vì
A. giữa mắt và dây tóc không có vật chắn sáng. B. có ánh sáng từ mắt truyền đến dây tóc.
C. có ánh sáng từ dây tóc truyền tới mắt ta. D. có dòng điện chạy qua dây tóc.
Câu 38: Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là
A. vùng nửa tối. B. vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau.
C. vùng tối. D. cả vùng tối lẫn vùng nửa tối.
Câu 39: Nguồn sáng nào sau đây có thể phát ra chùm sáng hội tụ?
A. Đèn pin. B. Bóng đèn dây tóc.
C. Mặt trời. D. Cây nến đang cháy.
Câu 40: Ta nhận biết được ánh sáng khi nào?
A. Ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng. B. Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. Xung quanh ta có vật sáng. D. Trước mắt ta không có vật chắn sáng

Ai làm đc thì giúp mk nha Hơi dài đó

Thanks

Ai làm đc mk tick

1

thôi mk làm đc rồi 

các bạn ko cần giúp mk nữa đâu nhé

1 tháng 8 2021

Quả thơm là quả dứa nha!!!

1 tháng 8 2021

:))))))))))))))))

1 tháng 8 2021


Ngày xưa, trong khu rừng nọ, có đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống bên nhau. Đôi bạn rất thân thiết tưởng chừng như không bao giờ xa cách.
 
Thế nhưng, năm ấy trời hạn hán, mọi người đều khốn khổ, cả đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng cũng không thoát khỏi.
 
Ngày tháng cứ thế nối tiếp nhau. Hai bạn trông chờ mưa nhưng chẳng thấy mưa đâu. Cánh rừng trơ trọi không tìm ra một ngụm nước trong hay một chiếc lá non.

Bê Vàng và Dê Trắng cùng nhau đi tìm cỏ nhưng rồi cũng đành thất vọng. Những ngọn cỏ úa còn sót lại trong cánh rừng không đủ nuôi đôi bạn. Những ngụm nước còn đọng lại trong hốc đá rồi cũng không còn nữa. Đôi bạn thấy thương nhau quá!

Rồi một buổi sáng mùa hạ, tiết trời oi ả, Bê Vàng thức dậy sớm hơn mọi ngày, chuẩn bị cho chuyến đi xa. Bê Vàng quyết định tạm biệt Dê Trắng để đi tìm cỏ.
 
Vừa đi vừa mong tìm được cỏ để nuôi mình và nuôi bạn. Bê Vàng đi mãi, đi mãi trong khu rừng xa thẳm. Thế rồi Bê Vàng quên đường trở về. Hoảng sợ trước cảnh rừng hoang vắng, sợ không được gặp lại bạn Dê Trắng nữa, những giọt nước mắt đã lăn dai trên má Bê Vàng.
 
Ngày lại, ngày qua... Dê Trắng không thấy bạn trở về nên bôn ba đi tìm bạn. Tìm kiếm khắp rừng, mặc cho đói khát, mặc cho đôi chân đã rã rời, mặc cho thú dữ đe dọa... Dê Trắng vẫn đi tìm bạn, mãi gọi Bê! Bê! Tiếng gọi xưa Dê Trắng vọng vào vách núi, vang lảnh lót trong khu rừng nhưng Bê Vàng nào nghe thấy.
 
Tiếng khóc của Bê Vàng thật là đáng thương. Tiếng kêu của Dê trắng nghe thật cảm động. Tiếng gọi ấy tuy Bê Vàng không nghe được để trở về nhưng ẩn chứa một tình bạn sâu sắc, nó là lời nhắn gội chúng ta: hãy biết yêu thương bè bạn, hãy có tình bạn cao đẹp. 

Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ: Tình bạn cao cả của Dê trắng và Dê Đen thật đẹp, cần biết yêu thương bạn bè.

1 tháng 8 2021

Văn chứ lý đâu

Lực quán tính, hay còn gọi  lực ảo,  một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như  hệ quy chiếu quay 

1 tháng 8 2021

Tham khảo

Lực quán tính, hay còn gọi là lực ảo, là một lực xuất hiện và tác động lên mọi khối lượng trong một hệ quy chiếu phi quán tính, như là hệ quy chiếu quay.

Lực quán tính {\displaystyle {\vec {F}}} không xuất phát từ bất kỳ tương tác vật lý nào mà là từ gia tốc {\displaystyle {\vec {a}}} tự xuất hiện trong hệ quy chiếu phi quán tính. Dựa vào định luật 2 Newton {\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}, lực quán tính luôn tỉ lệ thuận với khối lượng {\displaystyle m} tác động vào.

Một lực quán tính xuất hiện khi một hệ quy chiếu có gia tốc so với một hệ quy chiếu khác. Một hệ quy chiếu có thể được gia tốc theo bất kỳ cách nào, nên lực quán tính cũng là tùy ý (nhưng phải phụ thuộc vào gia tốc của hệ quy chiếu). Tuy nhiên, bốn lực quán tính đã được định nghĩa theo những cách gia tốc thường xảy ra: một lực gây ra bởi bất kỳ gia tốc tương đối theo một đường thẳng (lực quán tính tịnh tiến), hai lực gây ra từ bất kỳ chuyển động quay nào (lực quán tính ly tâm và lực Coriolis) và lực cuối, còn gọi là lực Euler, gây ra bởi sự thay đổi tốc độ quay.

1 tháng 8 2021

bạn ơi cho mình xin fai tơ avart của abnj ikkk

Lực làm vật biến dạng: +) Dùng tay bẻ một cành cây, lực của tay ta làm cành cây biến dạng. +) Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng. ... Lực cản của tường làm trái banh biến dạng đồng thời làm cho trái banh biến đổi chuyển động.

1 tháng 8 2021

Nêu VD biến dạng vì lực

1 tháng 8 2021

bỏ 2 câu d  bên dưới nhé

31 tháng 7 2021

Các chất đều :

+ Nở ra khi nóng lên

+ Co lại khi lạnh đi

Các chất rắn, lỏng, khí nở ra vì nhiệt khác nhau

So sánh về sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí : Rắn<lỏng<khí

#H

31 tháng 7 2021

Các chất rắn, lỏng nở vì nhiệt khác nhau.
_Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
_Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
_Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Câu 5: Máy cơ đơn giản nào sau đây không lợi về lực:

A. Mặt phẳng nghiêng            B. Ròng rọc cố định

C. Ròng rọc động               D. Đòn bẩy

31 tháng 7 2021

Câu B : Ròng cọc cố định

HT !

31 tháng 7 2021

A.Bức tượng đồng

Câu 4: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:

A. Đúc tượng đồng

B. Làm muối

C. Sương đọng trên lá cây

D. Khăn ướt khô khi phơi nắng