giải phương trình : x3 + x2 + 7x + 7 = \(\sqrt{\left(3-x\right)^3}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(B=\left(\frac{\sqrt{x}}{x-4}+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\frac{\sqrt{x}-2}{2}=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{\sqrt{x}-2}{2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)
b,
\(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}< \frac{2}{3}=>3\sqrt{x}+3< 2\sqrt{x}+4=>\sqrt{x}< 1=>0\le x< 1\)
Vậy ...
+) Có A,B thuộc đường tròn (O;R)
=> OA = OB = R Mà AB = R
=> OA = OB = AB => tam giác AOB đều ( định nghĩa tam giác đều)
=> góc AOB = 60 độ ( tính chất tam giác đều)
Trong đường tròn (O;R) có góc AOB là góc ở tâm chắn cung AB nhỏ
=> số đo cung AB nhỏ = góc AOB = 60 độ (tính chất góc ở tâm )
+) Có B,C thuộc đường tròn (O;R) => OB=OC=R
Có OB^2 + OC^2 = R^2 + R^2= 2*R^2 = BC^2 ( vì BC = R\(\sqrt{2}\) )
=> tam giác BOC vuông ở O ( định lý Py-ta-go đảo )
=> góc BOC = 90 độ
Trong đường tròn (O;R) có góc BOC là góc ở tâm chắn cung BC nhỏ
=> góc BOC = số đo cung BC nhỏ ( tính chất góc ở tâm) => số đo cung BC nhỏ = 90 độ
+) Vì tia BO nằm giữa 2 tia BA và BC nên B nằm giữa A và C
=> số đo cung AB nhỏ + số đo cung BC nhỏ = số đo cung AC nhỏ
=> số đo cung AC nhỏ = 60 độ + 90 độ = 150 độ
k cho mk nha !!!!!!!!!!!
Giải :
\(A^2_{x-2}+C^{x-2}_x=101\)\(\left(ĐK:\hept{\begin{cases}x\in Z\\x\ge4\end{cases}}\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)!}{\left(x-4\right)!}+\frac{x!}{\left(x-2\right)!2!}=101\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x-3\right)+\frac{x.\left(x-1\right)}{2}=101\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x-2\right).\left(x-3\right)+x.\left(x-1\right)=202\)
\(\Leftrightarrow2x^2-6x-4x+12+x^2-x-202=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-11x-190=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\left(tm\right)\\x=\frac{-19}{3}\left(l\right)\end{cases}}\)
A B 50km 2h 30p x km/h x+2 km/h
Đổi \(30p=\frac{1}{2}h\)
Gọi vận tốc dự định của người đó là x (km/h) (x > 0)
\(\Rightarrow\) thời gian dự định của người đó là : \(t_{dđ}=\frac{S_{AB}}{v_{dđ}}=\frac{50}{x}\) (h)
Quãng đường ng đó di chuyển được sau 2 giờ là : \(2x\) (km)
\(\Rightarrow\)Quãng đường còn lại là \(50-2x\) (km)
Người đó phải tăng vận tốc thêm 2km/h trên quãng đường còn lại để đến B đúng dự định nên ta có PT :
\(\frac{50}{x}=2+\frac{1}{2}+\frac{50-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{50}{x}=\frac{5}{2}+\frac{50-2x}{x+2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{50}{x}=\frac{5x+10+100-4x}{2\left(x+2\right)}\Leftrightarrow\frac{50}{x}=\frac{x+110}{2x+4}\)
\(\Leftrightarrow x^2+110x-100x-200=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+10x-200=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)\left(x+20\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=10\\x=-20\left(l\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc ban đầu của xe là 10 km/h
Quãng đường AB dài là:
60 x 2 = 120 (km)
Nếu người đó đi với vận tốc 40km/h thì cần thời gian là:
120: 40 = 3 giờ
\(x^3+x^2+7x+7=\sqrt{\left(3-x\right)^3}\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)+7\left(x+1\right)=\sqrt{\left(3-x\right)^3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+7\right)\left(x+1\right)-\sqrt{\left(3-x\right)^3}=0\)
( Em chưa học lớp 9 nên chỉ biết tới đây thôi ạ!)