Cho hcn ABCD gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Gọi F là điểm đối xứng với C qua D. Vẽ EH vuông góc với AC tại H, EH cắt CD tại K, AK cắt CE tại I. Gọi M là giao điểm của AI qua BD. Cm IM.BD=DI.BI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(N=\frac{4x+1}{4x^2+2}=\frac{-4x^2+4x-1+4x^2+2}{4x^2+2}=\frac{-\left(2x-1\right)^2}{4x^2+2}+1\le1\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi \(2x-1=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vật giá trị lớn nhất của N là 1 khi \(x=\frac{1}{2}\)
\(N=\frac{4x+1}{4x^2+2}=\frac{4x^2+2}{4x^2+2}-\frac{4x^2+4x-1}{4x^2+2}=1-\frac{\left(2x-1\right)^2}{4x^2+2}\le1\)
GTLN cua N la1 dau'=' xay ra khi x=\(\frac{1}{2}\)
\(A=x^3-y^3=\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)\)
\(A=b\left(x^2+xy+y^2\right)\)
Mặt khác : \(x+y=a\)
\(\Leftrightarrow a^2=\left(x+y\right)^2=x^2+2xy+y^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+xy+y^2=a^2-xy\)
\(A=b\left(a^2-xy\right)\)
\(A=a^2b-bxy\)
ta có: \(x+y=a;x-y=b\Rightarrow y=\frac{a-b}{2};x=\frac{a+b}{2}.\)
=> \(y.x=\frac{a-b}{2}\cdot\frac{a+b}{2}=\frac{a^2-b^2}{4}\)
\(\Rightarrow x^3-y^3=\left(\frac{a+b}{2}\right)^3-\left(\frac{a-b}{2}\right)^3\)
\(=\frac{\left(a+b\right)^3-\left(a-b\right)^3}{8}=...\)
P/s: hình như sai tí đấy bạn, đa thức ở dưới phải là \(g\left(x\right)=x^2-x-2\)
Ta có: \(x^2-x-2=\left(x-2\right)\left(x+1\right)\)
Như vậy nếu f(x)chia hết cho \(x^2-x-2,\)thì cũng chia hết cho (x-2)(x+1) . Áp dụng định lí Bezout và định nghĩa phép chia hết, ta thay x=-1 vào \(f\left(x\right):f\left(-1\right)=1+19+21-1+k=0\Rightarrow k=-30\)
Bổ sung cách 1 cho Khả Tâm
Lấy \(\frac{f(x)}{g(x)}\)để tìm số dư và đạt số dư bằng 0 để tìm k.
Ta có : \(x^4-9x^3+21x^2+x+k=\left[x^2-x-2\right]\left[x^2-8x+15\right]+k+30\)
\(f(x)⋮g(x)\)thì cần và đủ là : \(r(x)=k+30=0\Rightarrow k=-30\)
\(ĐKXĐ:x\ne-3;2\)
\(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{1}{x-2}=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x-2}\)
\(=\frac{x^2+4x+4}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}-\frac{x+3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2+4x+4-5-x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}=\frac{x^2+3x-4}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}=\frac{\left(x+4\right)\left(x-1\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}\)
\(x^2-9=0\Leftrightarrow x=3\left(vì:x\ne-3\right)\)
\(\Rightarrow P=\frac{7}{15}\)
\(P\inℤ\Leftrightarrow x^2+3x-4⋮x^2+5x+6\Leftrightarrow2x+10⋮x^2+5x+6\Leftrightarrow12⋮x^2+5xx+6\)
\(................\left(dễ\right)\)
P/s: shitbo sai rồi nha bạn!Nếu không tin thì thay x = 3 vào P ban đầu và giá trị P sau khi rút gọn sẽ thấy sự khác biệt =)
ĐK: \(x\ne-3;x\ne2\)
a) \(P=\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}-\frac{1}{x-2}\)
\(=\frac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)
\(=\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\frac{x-4}{x-2}\)
b) \(x^2-9=0\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\)
Thay vào điều kiện,tìm loại x = -3 .Tìm được x =3
Ta có: \(P=\frac{x-4}{x-2}=\frac{3-4}{3-2}=-1\)
c)Ta có: \(P=\frac{x-4}{x-2}=\frac{x-2-2}{x-2}=1-\frac{2}{x-2}\)
Để P có giá trị nguyên thì \(\frac{2}{x-2}\) nguyên hay \(x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Suy ra \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)
Lấy biểu thức A chia cho n-5
ta được số dư là 3 để A chia hết cho n-5 thì n-5 E Ứ(3)
=> n-5 E {-1;-3;1;3}
=> n E {-6;-7;-4;-2}
bn shitbo oy, mk ko bk bn lm tek nào mak ra kq ý, nhưng mk lại lm ra #, mong bn xem lại !!! :)
...
ta có: A = n^4 - 5n^3 - 3n^2 + 17n + 13 chia hết cho n - 5
=> n^4 - 5n^3 - 3n^2 + 15n + 2n - 10 + 23 chia hết cho n - 5
n^3.(n-5) - 3n.(n-5) + 2.(n-5) + 23 chia hết cho n - 5
(n-5).(n^3 - 3n+2) + 23 chia hết cho n - 5
mà (n-5).(n^3 - 3n+2) chia hết cho n - 5
=> 23 chia hết cho n - 5
=>...
bn tự làm tiếp nha
\(A=x^2+2x+1-3=\left(x+1\right)^2-3\ge-3\)
dấu = xảy ra khi x+1=0
=> x=-1
vậy...
\(B=\frac{10}{-x^2+4x-5}=\frac{10}{-\left(x^2-4x+4\right)-9}=\frac{10}{-\left(x-2\right)^2-9}\le\frac{10}{-9}\)
dấu = xảy ra khi x-2=0
=> x=2
vậy...
\(C=\frac{-6}{-x^2+2x-5}=\frac{-6}{-\left(x^2-2x+1\right)-4}=\frac{-6}{-\left(x-1\right)^2-4}\le\frac{3}{2}\)
dấu = xảy ra khi x-1=0
=> x=1
Vậy ..
câu B,C tìm GTLN chứ
a) ta có: \(A=x^2+2x-2=x^2+2x+1-3=\left(x+1\right)^2-3\ge-3.\)
Để A có GTNN
=> (x+1)2 - 3 = - 3
(x+1)2 = 0 => x = -1
KL: GTNN A = - 3 tại x = - 1
b) ta có: \(B=\frac{10}{4x-x^2-5}=\frac{10}{-\left(x^2-4x+5\right)}=\frac{10}{-\left(x^2-4x+4+1\right)}=\frac{10}{-\left(x-2\right)^2-1}\)\(\ge-10\)
(đkxđ: ko có)
Để B NN
=> ... => x = 2
KL:...
c) ta có: \(C=\frac{-6}{2x-x^2-5}=\frac{-6}{-\left(x^2-2x+5\right)}=\frac{6}{x^2-2x+1+4}=\frac{6}{\left(x-1\right)^2+4}\)\(\ge\frac{3}{2}\)
=> ...
=> x = 1
KL:...
a) ta có: \(A=4x-4x^2=-\left(4x^2-4x\right)=-\left(4x^2-4x+1-1\right)=-\left(2x-1\right)^2+1.\)\(\le1\)
Để A có GTLN
=> - (2x-1)2 + 1 = 1
=> - (2x-1)2 = 0 => x = 1/2
KL: Max A = 1 tại x = 1/2
b)Max B = 3/2 tại x = 5/2
c) ta có: \(C=\frac{5}{x^2-3x+4}=\frac{5}{\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{5}{2}}\le2\)
...
bn tự làm tiếp nha
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)
b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)
\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)
\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)
c) Để P = 0
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)
\(\Leftrightarrow x+4=0\)
\(\Leftrightarrow x=-4\)
Để P = 1
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)
\(\Leftrightarrow x+4=6\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
d) Để P > 0
\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)
\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)
\(\Leftrightarrow x>-4\)
Điểm F có lẽ hơi thừa đấy.
Bạn c/m K là trực tâm của tam giác AEC \(\Rightarrow AK\perp EC\Rightarrow AI\perp EC\Rightarrow\widehat{AIC}=90^0\)
Gọi O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC và BD và AC = BD
Tam giác AIC vuông tại I có IO là trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\(\Rightarrow IO=\frac{1}{2}AC\Rightarrow IO=\frac{1}{2}BD\)
Tam giác BID có IO là trung tuyến và \(IO=\frac{1}{2}BD\Rightarrow\Delta BID\)vuông tại I
\(\Rightarrow S_{BID}=\frac{1}{2}.BI.ID\)(1)
Chứng minh được BDEC là hình bình hành nên \(BD//CE\)
Mà \(AI\perp CE\left(cmt\right)\Rightarrow IM\perp BD\)
Tam giác BID có đường cao IM \(\Rightarrow S_{BID}=\frac{1}{2}IM.BD\) (2)
Từ (1) và (2) có: \(IM.BD=DI.BI\)